K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

A B C D E O O' K

a) Chứng minh ABCD và ADKC là các tứ giác nội tiếp.

b) Từ câu a suy ra \(\widehat{CKB}=\widehat{CDB}\).Ta lại có

\(\widehat{CKE}=\widehat{ECA}=\widehat{CDB}\)

Suy ra\(\widehat{CKB}=\widehat{CKE}\), do đó K, E, B thẳng hàng.

23 tháng 6 2019

A B C I K D O S x

a) Ta có đuờng tròn (I) tiếp xúc với AC tại A, theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây thì ^DAC = ^DBA

Tuơng tự ^DAB = ^DCA. Do đó ^BDC = ^DAB + ^DAC + ^DBA + ^DCA = 2(^DAB + ^DAC) = 2.^BAC = ^BOC

Suy ra 4 điểm B,D,O,C cùng thuộc một đuờng tròn theo quỹ tích cung chứa góc (đpcm).

b) Gọi đuờng thẳng AD cắt đường tròn đi qua 4 điểm B,O,D,C tại S khác D. Ta sẽ chỉ ra S cố định.

Thật vậy, gọi Dx là tia đối của tia DB. Ta có ^ODC = ^OBC = ^OCB = ^ODx => DO là phân giác ^CDx

Ta thấy hai đuờng tròn (O) và (I) cắt nhau tại A và B nên OI vuông góc AB

Mà AK vuông góc với AB (vì (K) tiếp xúc AB tại A) nên OI // AK. Tuơng tự OK // AI

Từ đây tứ giác AIOK là hình bình hành => IK chia đôi OA. Cũng dễ thấy IK là trung trực của AD

Theo đó IK chứa đuờng trung bình của \(\Delta\)AOD => IK // OD. Mà IK vuông góc AD nên OD vuông góc AD

Kết hợp với OD là phân giác của ^CDx => AD là phân giác của ^BDC (do ^CDx và ^BDC bù nhau)

Hay DS là phân giác của ^BDC. Lại có ^BDC là góc nội tiếp đuờng tròn đi qua B,D,O,C

=> S là điểm chính giữa (BC không chứa O của đuờng tròn (BOC)

Vì B,O,C cố định nên điểm chính giữa (BC không chứa O của (BOC) cố định => S cố định

Vậy AD luôn đi qua S cố định (đpcm).

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x-2=-\dfrac{2}{3}x\)

=>\(3x+\dfrac{2}{3}x=2\)

=>\(\dfrac{11}{3}x=2\)

=>\(x=2:\dfrac{11}{3}=\dfrac{6}{11}\)

Khi x=6/11 thì \(y=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{6}{11};-\dfrac{4}{11}\right)\)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

\(b+\dfrac{6}{11}=-\dfrac{4}{11}\)

=>\(b=-\dfrac{4}{11}-\dfrac{6}{11}=-\dfrac{10}{11}\)

Vậy: (d): \(y=x-\dfrac{10}{11}\)

21 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3�−2=−23�

=>3�+23�=2

=>113�=2

=>�=2:113=611

Khi x=6/11 thì �=−23⋅611=−411

Vậy: �(611;−411)

b: Đặt (d): y=ax+b

Vì (d)//(d3) nên a=1 và b<>-1

=>(d): y=x+b

Thay x=6/11 và y=-4/11 vào (d), ta được:

�+611=−411

=>

1 tháng 3 2018

Ngủ đi , bây giờ chẳng bạn nào giải đâu !!! 
Chúc học giỏi !!! 

1 tháng 3 2018

AB=R\(\sqrt{3}\)