Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1Oxit bazơ tác dụng với nước: Một số những oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm.
Ví dụ cụ thể:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
Một số oxit bazơ tác dụng với nước đồng thời cũng tan được trong nước là:
Na2O, K2O, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO CaO, BaO.
Tác dụng với axit sinh ra muối và nước
Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ cụ thể:
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
CaO + HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tác dụng với oxit axit sinh ra muối và nước:
Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước phản ứng với oxit axit sinh ra muối.
Ví dụ cụ thể:
CaO + CO2 → CaCO3
Oxit axit tác dụng với nước:
Đa số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ cụ thể:
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CO2 + H2O → H2CO3
2Những oxit axit tác dụng được với nước và do đó cũng tan trong nước.
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ:
Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
Ví dụ cụ thể:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Những oxit khác như SO2, P2O5,…. Cũng có phản ứng với dung dịch bazơ sinh ra muối và nước.
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.
Thí dụ: CO2 + BaO → BaCO3
Axit la nhung oxit tac dung đuoc voi dung dich bazo san pham la muoi va nuoc
Bazo la nhung oxit tac dung đuoc voi axit san pham la muoi va nuoc
SO2+H2O ----->H2SO3
Đáp án B
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn hóa học là
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Đáp án: D
Công thức chung của axit là R(COOH)a
công thức chung của ancol là R'(OH)b
bR(COOH)a + aR'(OH)b Rb(COO)abR'a + abH2O
Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là Rb(COO)abR'a
Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức có CTTQ: (RCOO)mR'
Đáp án cần chọn là: B
Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).
Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)
Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4
Phương trình điện ly
axit=>H++gốc axit-
bazo=>OH-+ ion Kim loại
muối=>gốc axit+ ion Kim loại (hoặc NH4+)
oxit không tác dụng với nước nên không phải chất điện ly