Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Ta có A B → = ( 1 ; - 5 ; 4 )
Đường thẳng AB có vecto chỉ phương A B → = ( 1 ; - 5 ; 4 ) nên loại đáp án A, B
Thay tọa độ A(1;2;-3) vào đáp án C được
hay điểm A không thuộc đường thẳng ở đáp án C, còn lại đáp án D.
Đáp án D
Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là: n p → (3; 1; 0)
Vì đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên đường thẳng d có vecto chỉ phương là: u d → = n p → (3; 1; 0)
Phương trình tham số của đường thẳng d:
Chọn D.
Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vecto chỉ phương
a → = (3; 3; 1) là:
Phương trình chính tắc của ∆ là:
Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(-2;4;-5); B(1; -7; 0)
Viết phương trình tham số của đường thẳng AB
\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-11;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(3;-11;5\right)\) là 1 vecto chỉ phương
Phương trình AB (đi qua A) có dạng:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+3t\\y=4-11t\\z=-5+5t\end{matrix}\right.\)
∆ đi qua hai điểm C và D nên có vecto chỉ phương CD → = (1; 2; 3)
Vậy phương trình tham số của ∆ là
Phương trình chính tắc của ∆ là:
vecto chỉ phương của d là a = PQ = (4;2;1) (vì d đi qua hai điểm P(1;2;3),Q(5;4;4)
Vậy pt tham số của đường thẳng d là: x = 1 + 4 t y = 2 + 2 t z = 3 + t
+ t = 0 ⇒ điểm M(2; -3; 1) ∈ d
+ t = 1 ⇒ điểm N(3; -1; 4) ∈ d.
Hình chiếu của M trên (Oxy) là M’(2 ; -3 ; 0).
Hình chiếu của N trên (Oxy) là : N’(3 ; -1 ; 0).
⇒ Hình chiếu của d trên (Oxy) chính là đường thẳng d’ đi qua M’ và N’.
⇒ d’ nhận là 1 vtcp.