Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
=>Xét pứ Cu
Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2
, Axit đặc
Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
=>Xét pứ td vs Fe
Fe+3+Fe0->Fe+2
Đáp án B
A loại vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng
C loại vì Al có hóa trị III trong hợp chất D loại vì Na có hóa trị I trong hợp chấ
Phát biểu đúng: b). Vậy số phát biểu đúng là 1
Các phát biểu sai là:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit => Sai vì tạo khí cacbonic ( C O 2 ) chứ không phải là lưu huỳnh đioxit
c) Trong phản ứng hóa học giữa Metan và Clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử Hiđro của Metan có thể được thay thế bởi nguyên tử Clo => Sai.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích Metan và một thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh => Sai, hỗn hợp nổ gồm một thể tích Metan và hai phần thể tích Oxi
Đáp án: A
* Oxi:
- Tác dụng với phi kim:
PTHH:C+O2---to--->CO2
- Tác dụng với kim loại:
PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O
* Hiđrô:
- Tác dụng với oxi:
PTHH:2H2+O2--to--->2H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O
* Nước:
- Tác dụng với một số kim loại:
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑
- Tác dụng với oxit axit:
PTHH:SO3+H2O→H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2
_Nung nóng hỗn hợp gồm CuO và PbO bằng C:
Gọi a,b là số mol của CuO và PbO:
=>80a+223b=19.15(1)
2CuO+C(t*)=>2Cu+CO2
a------->0.5a--->a--->0.5a(mol)
2PbO+C(t*)=>2Pb+CO2
b------>0.5b---->b---->0.5b(mol)
_Cho CO2 sản phẩm vào dd Ca(OH)2 thu được kết tủa trắng CaCO3:
+nCaCO3=7.5/100=0.075(mol)
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.075---------------->0.075(mol)
=>0.5a+0.5b=0.075(2)
Từ(1)(2)=>a=0.1,b=0.05
=>mCuO=0.1*80=8(g)
=>mPbO=0.05*223=11.15(g)
+nCu=0.1(mol)
=>mCu=0.1*64=6.4(g)
+nPb=0.05(mol)
=>mPb=0.05*207=10.35(g)
=>m(KL)=6.4+10.35=16.75(g)
c)
+nC=0.5(a+b)=0.5(0.1+0.05)=0.075(mol)
=>mC=0.075*12=0.9(g)
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 18,2 - 11,8 = 6,4 (g)
c, Ta có: 64nCu + 27nAl = 11,8 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{11,8}.100\%\approx54,24\%\\\%m_{Al}\approx45,76\%\end{matrix}\right.\)
2xR + yO2 -> 2RxOy
MRxOy=16:40%=40
với y=1 thì x=1 => R là Mg
Với y=2 thì x=ko có giá trị t/m
a,\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
b,\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
c,\(2Fe+3Br_2\rightarrow2HBr\)
\(H_2+Br_2\rightarrow2HBr\)
d,\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
a)2Cu+O2→2CuO
S+O2→SO2
2H2+O2→2H2O
b)Fe+S→FeS
H2+S→H2S
S+O2→SO2
c)2Fe+3Br2→2FeBr3
H2+Br2→2HBr
d)2Ag+O3→Ag2O+O2