Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(P) tiếp xúc với (S) nên P và S phải có điểm chung duy nhất là M
thay tọa độ M vào các phương trình thử thì
Câu A đúng
\(\overrightarrow{n_{\left(\beta\right)}}=\left(2;-3;-3\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(2;-1;4\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{n_{\left(\beta\right)}};\overrightarrow{MN}\right]=\left(-15;-14;4\right)\Rightarrow\left(\alpha\right)\) nhận (15;14;-4) là 1 vtpt
Từ vtpt nói trên có thể thấy cả 4 đáp án đều sai
Chọn:
n P → = n Q → ∧ n R →
Phương trình của (P) là:
7(x – 1) + 5(y + 3) – 3(z – 2) = 0
Hay 7x + 5y – 3z + 14 = 0
a) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì 1: 2: (-1) ≠ 2: 3: (-7)
b) Hai mặt phẳng cắt nhau, vì: 1: (-2): 1 ≠ 2: (-1): 4
c) Hai mặt phẳng song song, vì: 1/2=1/2=1/2 ≠ -1/3
d) Hai mạt phẳng cắt nhau, vì: 3: (-2): 3 ≠ 9: (-6): (-9)
e) Hai mặt phẳng trung nhau, vì: 1/10=-1/(-10)=2/20=-4/(-40).
#rin
Đáp án B
Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: x - 2y - 3z + m = 0 (m ≠ 10).
Vì (Q) đi qua điểm A(2; -1; 0) nên ta có 2 + 2 + m = 0 <=> m = -4.
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là x - 2y - 3z -4 = 0 hay -x + 2y + 3z + 4 = 0.
Đáp án B.
Phương pháp: Mặt phẳng α đi qua M
Cách giải: Mặt phẳng α đi qua M và
nên có phương trình:
Chọn C
Gọi (Q) là mặt phẳng cần tìm. Vì (Q) song song với (P) nên phương trình (Q) có dạng
6x - 2y + 3z + a = 0
Tâm mặt cầu I(-1;-1;-1) bán kính R = 2
Vì (Q) tiếp xúc với mặt cầu nên d(I,(Q))=R hay