Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:
nH2= 5.6/22.4=0.25 mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
y mol-------------------------------------y/2mol
ta có hệ pt :18x+46y=20,2
x/2 + y/2=0,25
giải hệ : x=0.1 , y=0.4
mrượu = 0.4*46=18.4g
mnước = 0,1*18=1,8g
V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)
a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
Các phương trình hóa học:
a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Sơ đồ chuyển hóa:
Cu → CuO → CuSO4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)
b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)
c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)
d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)
\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
Ở ý d) mik sẽ viết C2H4 dưới dạng công thức cấu tạo là CH2 = CH2 nhé!
a)CH4 + 2O2 => CO2 + 2H2O
b)C2H4 + 3O2 => 2CO2 + 2H2O
c) 2C2H4 + Br2 =>2C2H4Br
Phương trình đầy đủ:
CH2 = CH2 + Br2 => CH2Br = CH2Br
d) ...+CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +...
\(\underrightarrow{t,p,xt}\ldots-CH2-CH2-CH2-\ldots\)
e) 2C2H5OH + 2Na => 2C2H5ONa + H2
g) C2H5OH + 2CH3COOH \(\underrightarrow{H2SO4\left(đặc\right)}\) 2C2H5COO + H2