Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Ko tan -> CaCO3
Lấy mỗi mẫu một ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:
-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)
-Chất không tan:\(CaCO_3\)
Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:
+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)
+Không hiện tượng: NaCl
+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).
\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)
Không hiện tượng là \(Na_2O\).
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
1/
a) PTHH 2Mg + O2 ===> 2MgO
b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:
mMgO + mO2 = mMgO
c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:
mO2 = mMgO - mMg
<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam
a.4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0.8 0.6 0.4
\(nO2=\dfrac{19.2}{32}=0.6mol\)
b.mAl = \(0.8\times27=21.6g\)
c.mAl2O3 = \(0.4\times102=40.8g\)