Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 21/ Xem như bình ga chứa 13,05kg C4H10
\(2C_4H_{10}\left(225\right)+13O_2\left(1462,5\right)\rightarrow8CO_2+10H_2O\)
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{13050}{58}=225\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1462,5.22,4=32760\)(ml)
\(\Rightarrow V_{kk}=\frac{32760}{20\%}=163800\left(ml\right)=163,8\left(l\right)\)
Bài 20/
a/ \(4Al+3O_2\rightarrow Al_2O_3\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b/ \(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
a.
4Na + O2 → 2Na2O
4K + O2 → 2K2O
2Ca + O2 → 2CaO
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
b.
CuO + H2 ---to--> Cu + H2O
ZnO + H2 ---to--> Zn + H2O
Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe + 3H2O
c.
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
a)\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b)\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
15: Đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:
a) 9,6g b) 8,6g c)10g d) 9,8g
16:
\(C3H8+5O2-->3CO2+4H2O\)
Thiếu bài 17
a) C+O2--------->CO2
S+O2------------->SO2
4P+5O2--------->2P2O5
b) 4Na+O2------->2Na2O
2Zn+O2---------->2ZnO
4Al+3O2----->2Al2O3
3Fe+2O2-------->Fe3O4
2Cu+O2--------->2CuO
c)2 CO+O2------>2CO2
2NO+O2--->2NO2
CH4+2O2------>CO2+2H2O
C2H6+7/2O2------>2CO2+3H2O
C3H8+5O2---------->3CO2+4H2O
Câu 1:
2Mg + O2 => 2MgO
S + O2 => SO2
4P + 5O2 => 2P2O5
3Fe + 2O2 => Fe3O4
Câu 2:
NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit
BaO: (Bari oxit) Oxit bazo
N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit
CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit
SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit
MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo
Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo
Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo
KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo
H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit
BaCl2: (Bari clorua) Muối
H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit
Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit
HCl: (axit clohidric) Axit
Câu 4:
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
Câu 5:
Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,
Câu 6:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 ___0,15_______
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,3______________________________0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
Bài 1:
a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%
- 100g dung dịch thì có 8g NaCl
- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl
=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)
Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào
=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g
=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g
Theo công thức tính nồng độ %, ta có:
\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)
=> y = 22,7(g)
b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
TPT: 62g 2.40=80(g)
TĐB: 124(g) ?(g)
=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O
= 876g nước + 124g Na2O = 1000g
C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)
c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)
Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:
Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4
x(g) ← 40g CuSO4
=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)
Bài 2:
a) Sự oxi hoá các đơn chất:
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4P + 5O2 → 2P2O5
2Cu + O2 → 2CuO
S + O2 → SO2
2N2 + 5O2 → 2N2O5
b) Sự oxi hoá các hợp chất:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
1.
\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{to}}2ZnO\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
2.
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+4H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{^{to}}8CO_2+10H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+3H_2O\)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
3.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)Oxit sắt từ
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)Cacbon dioxit
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)Nước
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)Nhôm oxit
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}Na_2O\)Natri oxit
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)Lưu huỳnh dioxit
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
Câu 1:
a. C +O2-to--> CO2
Chất tham gia: C, O2
Chất sản phẩm: CO2
b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2
Chất tham gia: Fe, H2SO4
Chất sản phẩm: FeSO4, H2
c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
Chất tham gia: BaCl2, H2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.
3) 4P+5O2->2P2O5
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng:
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Na+O_2\rightarrow Na_2O\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)