Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
(1) Trong câu chuyện Gió lạnh đầu mùa, đã xuất hiện nhiều nhân vật trẻ em, nhưng em ấn tượng nhất vẫn là cậu bé Sơn. (2) Là một thiếu gia trong gia đình khá giả, có vú em chăm sóc, Sơn nghiễm nhiên lớn lên trọng sự đủ đầy và yêu thương của mọi người. (3) Tuy nhiên không vì thế mà em trở nên hư hỏng hay kênh kiệu. (4) Đặc biệt, trong Sơn có một tâm hồn ấm áp, đầy tình yêu thương với mọi người. (5) Điều đó thể hiện rõ qua lần em nhớ đến em Duyên, hay khi em chú ý đến sự lạnh lẽo của cái Hiên, và quyết định lấy chiếc áo bông cũ cho cô bé mặc. (6) Hành động ấy đã giúp em cảm nhận được tình yêu thương to lớn trong thể xác nhỏ bé của Sơn. (7) Chính hình ảnh của cậu bé, đã giúp người đọc nhận được một bài học ý nghĩa về tình người.
1. PTBĐ chính là tự sự
2. Ngôi kể thứ ba.
3. Ý nghĩa của chi tiết tiêu biểu đó là sự lan tỏa yêu thương sâu sắc ý nghĩa đến từ một tâm hồn non nớt, một trái tim biết yêu thương của một cậu bé làm cho người đọc đáng suy nghẫm về bản thân mình.
4 + 5: tay ngang, bắt tay, bó tay, tay đua, tay nghề, tay lái, tay bắn,..
1.
a, Ngôi thứ nhất
b, “Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.”
Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp
c, Em đồng ý vì đó là tình thương và sự giúp đỡ nhẹ nhàng, ân cần của cô bé.
d,
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Những việc em cần làm để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn:
+ Ủng hộ đồ dùng, quần áo, sách vở
+ Quyên góp tiền
+ Đi từ thiện, đến thăm các bạn
...
Dẫn chưng:
Em có thể lấy dẫn chứng về 1 chuyến từ thiện em tham gia, chứng kiến...
Vai trò:
+ Giúp cho các bạn có cuộc sống tốt hơn
+ Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương của em
+ Giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
2.
Gợi ý cho em:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Em hãy kể về những việc em đã làm để bảo vệ môi trường?
Ý nghĩa của những hành động đó:
+ Giúp cho môi trường sạch sẽ hơn
+ Tạo nên tinh thần bảo vệ môi trường
+ Giúp cho cuộc sống ngày càng phát triển
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
3.
Đoạn thơ nào em?
Nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn " Bức Tranh Của Em Gái Tôi " là 1 cô bé vô tư , hồn nhiên và rất say mê hội họa .Cô bé cũng rất hiếu động , thường xuyên hay mày mò pha màu, vẽ tranh và làm bẩn của chính mình trong khi vẽ , vì thế được người anh trai đặt cho biệt danh là "Mèo " . Tài năng hội hoạ của Kiều Phương nhanh chóng được phát hiện , nó làm người anh trai không khỏi ghen tỵ nhưng ngược lại , tình cảm của cô bé dành cho anh mình không hề thay đổi . Và điều ấy được chứng minh khi Kiều Phương quyết định quan sát tỉ mỉ người anh trai và vẽ lại chân dung anh của mình .Khi bức tranh được đoạt giải ,cô bé rất vui mừng , ôm choàng lấy cổ người anh trai .Còn người anh xấu hổ khi nhận ra điều ấy , song, nó cũng làm người anh nhận ra rằng ,em gái mình- Kiều Phương là 1 cô bé nhân hậu ,trong sáng , luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai mình
ok bn nha@@@
Kiều Phương là 1 cô bé tinh nghịch, hiếu động nên hay lục lọi các đồ đạc..Kiểu Phương có tài năng hội họa, cô vẽ rất đẹp, sinh động, ngộ nghĩnh và rất có hồn như 1 họa sĩ nhí thực thụ. Trong cuộc thi vẽ tranh, cô đã giành được giải Nhất với bức tranh"Anh trai tôi". Mặc dù anh trai gọi là Mèo nhưng Kiều Phượng vẫn vui vẻ chấp nhận và hồn nhiên khoe với bạn bè.Cách trò chuyện với a trai cũng chứng tỏ Kiều Phương là 1 cô bé nhí nhảnh, trong sáng và vô cùng đáng yêu. Dù cho người a có khó chịu cỡ nào thì cô vẫn ko bỏ giờ tức giận, nổi nóng với a mk. Người a ghen ghét với tài năng của cô nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng cô vậy nhưng tình cảm và thái độ của Kiều Phương dành cho a trai vẫn ko hề thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực. Kiều Phương quả là 1 người có tấm lòng nhân hậu, bao dung, độ lượng
Câu truyện Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh có cách kết thúc truyện độc
đáo và bất ngờ. Qua hai câu hỏi của mẹ " Con có nhaanh ra con không và Con đã nhận ra
con chưa ?" và suy nghĩ của người anh. Hai câu hỏi của mẹ mang nhiều hàm ý khác nhau.
Mẹ muốn nói với người anh rằng : Con có thấy mình là nhân vật trong bức tranh của em
con không / Ngoài đời liệu con có hoàn hảo như tranh không ? Em gái vẽ thế có đúng với
hình ảnh thật của con hay không ? . Người anh không trả lời mẹ vì cậu cảm động và muốn
khóc , dòng suy nghĩ của cậu ' Không phải con đấu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của
em con đấy ' . Cậu đã thấy được tấm lòng cao đẹp của người em, nhìn thấy những thiếu
hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương,
hối lỗi của người anh. Cậu cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố gắng vươn lên,
càng yêu thương, quý mến em gái mình hơn bao giờ hết. Trước bức tranh của em gái, ta
cảm thấy nhân vật người anh trai đang lớn lên về mặt tâm hồn, ta càng thấy chú trở nên
gần gũi và đáng quý trọng biết bao ! Nghệ thuật đíhc thực hướng tới Chân, Thiện, Mĩ.
Truyện " Bức tranh của em gái tôi " của Tạ Duy Anh cho ta cảm nhận ấy. Dưới ánh sáng
nghệ thuật, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tuổi thơ khắp mọi miền
đất nước đồng hành hướng về " Tương lai vẫy gọi ".
Đoạn kết của truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu:
"Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Đoạn kết này cho
thấy người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được
đẹp như người ở trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân
hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp
tâm hồn và sự nhân hậu của người em. Rõ ràng người anh cũng có một tâm hồn nhảy cảm
và trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình
TL:
1 gì bạn
-HT-