K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

a)Trông tre // thanh cao,giản dị,chí khí như người.    ⇒ Là câu Ai thế nào ?

   CN                                 VN

b)-biện pháp tu từ :so sánh ( tre >< người )

-Tác dụng: So sánh đối chiếu hình ảnh của tre với con người ,chúng có nét tương đồng với nhau và dùng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn

Người làm : https://hoidap247.com/thong-tin-ca-nhan/631010

Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1820754

 Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a) Tre trông / thanh cao, giản dị, chí khí như người.

       CN                                VN

Kiểu câu :"ai thế nào?"

b) Biện pháp tu tù được sử dụng trong câu văn trên là nhân hóa.

Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm, thấy được vẻ đẹp của tre . Làm hình ảnh tre trở nên gầ gùi với con người hơn .

Cứ mỗi lần đọc bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, hình ảnh chú bé Lượm lại hiện ra trước mắt em. Đó là một em bé hồn nhiên yêu đời, có tinh thần dũng cảm đã hy sinh tại Huế trong thời kì đầu chống Pháp. Bài thơ đã đọng lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Em vô cùng cảm phục, yêu mến và tự hào về Lượm - chú bé liên lạc gan dạ, anh dũng trong đoạn thơ:

Một hôm nào đó

........

Nhảy trên đường vàng.

Đó là đoạn thơ mà em thích nhất, xúc động nhất. Hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ hiện dần trong đầu em. vẫn như mọi hôm, Lượm bỏ thư vào bao, khoác lên vai và bước nhanh trên con đường vàng nắng. Nhưng đường Lượm đi đâu có vàng nắng mãi. Lượm phải vượt qua nơi có chiến sự ác liệt đang diễn ra, bom đạn khói lửa mịt mù. Đạn bay vèo vèo qua đầu nhưng Lượm vẫn gan dạ:

Vụt qua mặt trận

Cái bóng bé nhỏ của Lượm thoăn thoắt qua từng đám lúa cao rì rào như muôn che đạn cho chú. Nhiệm vụ và tinh thần chiến đấu gan dạ của Lượm đã chiến thắng đạn bom đe doạ. Vì:

Thư đề: "Thượng khẩn”

Đây là lí do chính đáng khiến Lượm không quản khó khăn nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ:

Sợ chi hiểm nghèo

Em thấy hồi hộp và lo lắng cho Lượm. Chắc lúc đó Lượm không hề nghĩ đến cái chết đang vây sát bên mình. Sao chú mạo hiểm thế? Em thầm hỏi và càng khâm phục lòng dũng cảm của Lượm. Có phải chính lòng dũng cảm ấy đã giúp chú hoàn thành nhiệm vụ, chú lại bước trên con đường vàng nắng:

Ca lô chú bé

Nhấp nhô trên đồng

Nhưng:

Bỗng loè chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi

Cả đoạn thơ bỗng ngưng lại như dòng suối đang chảy bị hòn đá chắn ngang. Em bàng hoàng như không tin vào lời tác giả. Một viên đạn lạc vu vơ đã găm trúng ngực Lượm. Chú ngã xuống, dòng máu đỏ tươi trào ra thấm đẫm làn áo mỏng. Lượm đã ngã xuống nhưng tay vẫn nắm chặt bông lúa, lúa ôm Lượm vào lòng hát ru vỗ về êm dịu.

Lượm đã hy sinh. Điều đó là sự thật ư? Trong em trào dâng một cảm xúc: đau đớn, xót xa vô hạn. Nhưng em vẫn nhận ra rằng: Lượm không xa rời quê hương, xa rời cánh đồng quê hương nơi chú sinh ra, lớn lên làm nhiệm vụ và hy sinh anh dũng.

Lượm nằm như đang chìm vào giấc ngủ say sưa trên thảm lúa. Em tưởng như Lượm vẫn để lại trên môi nụ cười mãn nguyện, nụ cười ngây thơ, hồn nhiên và đáng yêu!

Tác giả cũng như em, như bao người đều mang trong lòng sự tiếc thương, đau xót vô bờ trước sự hy sinh anh dũng của Lượm. Lượm đã hy sinh dũng cảm như bao thế hệ cha anh đã hy sinh để bảo vệ mảnh đất thân yêu của quê hương. Nếu xưa kia cậu bé làng Gióng đã đứng lên đánh đuổi giặc Ân giữ yên bờ cõi, thì chú Lượm là một thiếu niên anh hùng của thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Lượm quả là một con người ưu tú của một dân tộc anh hùng, nối gót Trần Quốc Toản, Kim Đồng... lập lên những chiến công hiển hách. Lượm đã xứng đáng là tấm gương kế tục sự nghiệp cách mạng của ông cha ta trong thời kì cách mạng tháng Tám.

Lượm ơi, còn không?

Một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài để nhấn mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của Lượm? Nhà thơ đã gián tiếp trả lời bằng việc khắc lại hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên trong hai khổ thơ cuối bài:

Chú bé loắt choắt

Cái sắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cải đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng.

Lượm vẫn còn mãi mãi trong lòng dân tộc, trong tác giả và trong lòng em. Một chú bé liên lạc xinh xắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, vẫn còn là con chim chích nhỏ nhảy trên đường vàng tươi đẹp.

Từ hiện thực của một đất nước anh hùng, Lượm là nhân vật tiêu biểu cho một thế hệ thiếu niên thời chống Pháp. Hình tượng nhân vật ấy có sức mạnh cổ vũ bao thế hệ đã qua xông vào cuộc chiến đấu đánh đuổi ngoại xâm và sẽ còn tiếp tục cổ vũ chúng em trên con đường xây dựng xã hội mới. Bài thơ Lượm của Tố Hữu đang và sẽ còn tạo được cảm tình tốt đẹp cho các thế hệ thiếu nhi Việt Nam.

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng....
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Sau trận bão ,chân trời ,ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bị đặt lên một mâm bạc đường kính mắm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ứng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông."

1. Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu văn in đậm trên và cho biết cấu tạo của chúng.

2. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?. Em hãy chỉ ra một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đó và phân tích tác dụng của nó.

Bài 1: biện pháp ẩn dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào? lấy ví dụ về kiểu Ấn dụ đó.

                Người cha mái tóc bạc

                 đốt lửa cho anh nằm.

Bài 2: Đặt hai câu:

- một câu đơn có nhiều chủ ngữ.

- một câu trần thuật đơn có từ "là".

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu em vừa đặt.

Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu tả quang cảnh khu phố em đang sinh sống vào mùa xuân, trong đó có sử dụng phép so sánh ,nhân hóa (gạch chân và ghi rõ chú thích).

0
12 tháng 5 2021

a, tre chông/ thanh cao...

     CN                VN

=> câu trần thuật đơn ko có từ là.

b, biện páp: so sánh, nhân hóa.

=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

12 tháng 5 2021

a, tre chông/ thanh cao...

     CN                VN

=> câu trần thuật đơn ko có từ là.

b, biện páp: so sánh, nhân hóa.

=> làm nổi bật hình ảnh tre, làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

1-câu trần thuật đơn-cn:đất trời vn:lại dịu...

2-có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói

5 tháng 8 2021

mình giải như: sau

(Dưới bóng tre của ngàn xưa : trạng ngữ ), (thấp thoáng : vị ngữ ) (mái đình mái chùa cổ kính : chủ ngữ ).( Dưới bóng tre xanh: trạng ngữ ), (ta gìn giữ : chủ ngữ ) (một nền văn hóa lâu đời. : vị ngữ )