K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta.

23 tháng 12 2022

Tham khảo: chúng ta bắt gặp một cụm từ quen thuộc - “à ơi”, thường thấy trong lời ru. Việc sử dụng cụm từ này giúp cho bài thơ mang âm hưởng như của một lời ru đấy ngọt ngào và da diết. Và trong lời ru đó, mẹ gọi con là “vầng trăng” và “mặt trời bé con”. Hình ảnh giúp chúng ta cảm nhận được vai trò của đứa con với người mẹ. Con chính là nguồn sống, là niềm tin của mẹ và dù thời gian có thay đổi đến đâu, mẹ vẫn dành cho con tình yêu thương vô bờ.

14 tháng 2 2022

Tham khảo

1. Truyện kể về cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, sống qua ngày nhờ công việc bán diêm. Trong đêm giao thừa rét buốt, em đầu trần chân đất lang thang trên phố chưa về. Vì em chưa bán được bao diêm nào, về sợ bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Khi em quẹt que diêm thứ nhất, hiện ra trước mắt em một cái lò sưởi ấm áp. Que diêm thứ hai là một bàn ăn thịnh soạn. Rồi em quẹt que diêm thứ ba, cây thông Nô-en xuất hiện. Quẹt que diêm thứ tư, em gặp người bà nội mà em hết mực yêu quý. Trong em ngập tràn niềm hạnh phúc. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Rồi em thiếp đi. Sáng hôm sau, người ta thấy xác của em ở trên đường phố giá rét.

2. undefined

3. Em bé đã chết một cách thê lương như vậy trong đêm giao thừa. Cái chết mang trong nó sức mạnh tố cáo xã hội. Cho dù người ta nhìn thấy trong xó tường một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.

14 tháng 2 2022

cảm ơn Long Sơn nhiều

3 tháng 12 2021

ơ nhưng mà nếu k chép trên mạng thì lấy đou ra, vs lại nếu bn mún tham khảo thì gõ lên gg có phải nhanh hơn k.

3 tháng 12 2021

có lý 

8 tháng 11 2023

 Em cảm thấy rằng cô bé bán diêm là một người vô cùng đáng thương và khổ sở. Thay vì trong lúc cô đi bán diêm thì đúng hơn là cô đang là một thiếu nữ nếu bà và mẹ không chết. Em cảm thấy không đồng lòng với những con người vô tâm, thấy xác cô bé mà thốt lên câu rất đau lòng. Qua đó cũng là một bài học về lòng yêu thương con người mà mỗi người phải cần có. Mỗi công dân phải có trách nghiệm yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh...

8 tháng 11 2023

Ô

 

 

 

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
2
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 11

Đụ nhau

5 tháng 5 2021

 Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh , ẩn dụ và sử dụng từ láy . So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Nhà thơ sử dụng những từ láy như: " loắt choắt , xinh xinh , ... " làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ láy , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.

5 tháng 5 2021

câu thơ "chú bé loắt...trên đường vàng"là ám chỉ sự hồn nhiên thơ ngây tinh nghịch và nhanh nhẹn của cậu bé anh hùng liên lạc Lượm