K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Giờ ra chơi ,sân trường thật nhộn nhịp. Từ các lớp học, học sinh ùa ra như bầy ong vở tổ. Bạn nhảy dây bạn đá cầu , bắn bbi .. các chia nhau thành từng nhóm cùng chơi cừng giải trí . Xa kia thầy cô đang nghỉ ngơi , trao dổi kinh nghiệm , trò chuyện với nhau về công việc của mình . Ngôi trường rộn ràng hẳn lên . " Tùng tùng tùng" giờ ra chơi kết thúc báo hiệu tiết học tiếp theo sắp bắt đầu.

26 tháng 2 2019

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

20 tháng 5 2021

Con : Thưa U, con mới đi học về !

U : Ừ !  hôm nay học thế nào rồi hả con?

Con : Dạ ! Tốt hơn trước ạ !

U: Nói u xem, tốt như thế nào  ?

Con : Bài kiểm tra Toán lần trước con được 7 điểm. Lần này con được 9 điểm ạ !

U : Cố gắng con nhé! 

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

2 tháng 10 2017

Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý

- Đối tượng giao tiếp

- Hoàn cảnh giao tiếp

- Tình huống giao tiếp

Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm bucminh

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 10 2017

- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B

22 tháng 10 2019

Mùa xuân đã sắp trở về bên chúng ta sau một thời gian dài xa cách. Lòng người ai cũng phơi niềm vui nhưng cũng thấm điểm những nỗi lo âu sao cho phải chuẩn bị một cái tết thật sung túc cho gia đình và gười thân của mình. (Trên những cành), từng đàn chim đang líu lo ca hót báo trước một mùa tràn đây sức sống cho thiên nhiên cây cỏ. (Trong từng gia đình), không khí đón xuân toát lên một sự ấm áp đến khó tả và rồi ....... (đêm giao thừa đã đến) Bùm! .... Bùm! ....Chéo

22 tháng 10 2019

Hôm nay thi 8 tuần,sân trường bỗng nhốn nháo hẳn lên,tiếng chúc tụng có,tiếng thở dài kêu trời kêu đất cũng có luôn.Đám bạn tôi ngồi nói chuyện với nhau.Một thẳng bạn thân hỏi tôi :"Nay mang phao không mày?"Tôi trả lời:"ôi dào,phao cái gì chứ,bị bắt như chơi chứ đùa".Đám bạn phá lên cười :)) Một thẳng chen vào kêu :"Ai chứ thằng Tiến nhà mình chắc là học gạo rồi,điểm 9,10 dễ như ăn kẹo ấy"Một thằng hùa theo :"Ối mày ơi,tao được như thằng Tiến đã tốt.May ra thì trúng tủ được 5 là phúc rồi,không thì còn cách mang phao thôi.Tao mà được trứng ngỗng thì coi như tòm đời với mấy bậc phụ huynh yêu dấu!".Mấy thằng nói chuyện với nhau,bày trò cười để cả lũ bớt căng thẳng trước khi bước vào buổi thi.Tiếng trống vang lên,cả lũ nhốn nháo tìm phòng để ổn định chỗ ngồi còn thi....