K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.

Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)

b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.

Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?        A.                                    B. 2x y+                             C. −3xy z2 3                         D. x Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?      A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. −5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3 Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?

       A.                                    B. 2x y+                             C. 3xy z2 3                         D. x

Câu 2: Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?

     A. x y x3 3 .                           B.    2x y3 .                       C. 5x y z2 3 4                       D. x y xz2 2 3

Câu 3: Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?

                      A. x 2+ 3 .   B. xy 2x2       C. x2 4           D. x2 +1 x           2

Câu 4: Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 3x yz2  ?

     A. 3xyz                              B. x yz2                              C. yzx2                              D. 4x y2

Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

     A. x y3 2 .                            B. 1                           C. 1 xyz5 +1.                  D. 1

                                                                            2xy                                   3                                       5x

Câu 6: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

 A. (A B+ )2 = +A2 2AB B+ 2 B. (A B+ )2 = +A2 B2  C. (A B+ )2 = +A2 AB B+ 2 D. (A B+ )2 = −A2 2AB B+ 2

Câu 7: Đâu là đẳng thức sai trong các đẳng thức dưới đây.

    A. (x y+ )2 = +(x y x y)( + )                                          B. (− −x y)2 = − − −( x)2 2( x y y) + 2

        C. x2 − = +y2 (x y x y)( )                                      D. (x y x y+ )( + = −) y2 x2

Câu 8: Trong các đẳng thức dưới đây, đâu là đẳng thức đúng.

     A. (A B+ )3 = +A3   3A B2 +3AB2 +B3                             B. (A B+ )3 = +A3 B3

     C. (A B)3

2
29 tháng 10 2023

bạn ghi lại đề nha bạn

1 tháng 11

1a

 

 

28 tháng 10 2023

Câu 1. B

Câu 2. D

17 tháng 2 2022

D

18 tháng 2 2022

D

21 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay ≠ 0

⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y)  ≠  0

Ta có: 2a + 3  ≠  0 ⇒ a  ≠  - 3/2 ; 2x + 3y  ≠  0 ⇒ x  ≠  - 3/2 y

Điều kiện: x  ≠  - 3/2 y và a  ≠  - 3/2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. 3x2yz                       B. 2x +3y3                  C. 4x2 - 2x              D. xy – 7

Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào đa thức nhiều biến?

A. 3x3 – 7xy                 B. 5y3 – 2y                             C. -3z2                              D. 2x – 3

Câu 3.  Đa thức 3x3y+x5  + 6 có bậc là:

A. 6                   B. 5                                        C. 3                        D. 2

Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?

A.    2xy                        B. -5xy3                                  C. x3y                                 D. 2x3y3

Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?

A.    (a+b)2 =a2 +2ab+b2       B. a2 – 1 =3a   C. a(2a+b) =2a2 + ab   D. a(b+c) =ab+ac

Câu 6: Biểu thức  bằng biểu thức nào sau đây?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , ,  Số đo góc B là

A.    1100                                 B. 3600                                    C. 1800                             D. 1000

Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là                                   

A. Hình thang cân.

B. Hình thoi.

C. Hình bình hành.

D.Hình thang vuông.                

Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là

A. hình thoi.

B. hình bình hành.

C. hình chữ nhật.

D. hình thang cân.

Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là

A. hình thoi.

B. hình thang vuông.

C. hình chữ nhật.

D. hình vuông.

Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là

A. hình thang cân.

B. hình thang.

C. hình chữ nhật.

D. hình thoi.

II. Tự luận.

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2x.(x2 – 3x +5)               b)

c) (x -3) (2x +1)                  d)           

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2 - 9xy        b)            c) x2 – 4x + 4 – y2

1
22 tháng 12 2023

Bài 2:

a: \(3x^2-9xy\)

\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)

=3x(x-3y)

c: \(x^2-4x+4-y^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)

\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)

Bài 1:

a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)

\(=2x^3-6x^2+10x\)

c: (x-3)(2x+1)

\(=2x^2+x-6x-3\)

\(=2x^2-5x-3\)

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 8: A

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D

28 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi:

(x + y)(6x – 6y) ≠ 0 ⇒ Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Điều kiện x  ≠  ± y

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

15 tháng 5 2021

Ta có: 3x + y = 1 => y = 1 - 3x

a, Thay y = 1 - 3x vào M, ta có:

\(\Rightarrow M=3x^2+\left(1-3x\right)^2=3x^2+1-6x+9x^2=12x^2-6x+1=3\left(4x^2-2x+\frac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(4x^2-2x+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\right)=3\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{12}=3\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow3\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow3\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\3x+y=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=1-3x=1-3.\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN M = 1/4 khi x = y = 1/4

b, Thay y = 1 - 3x vào N

\(\Rightarrow N=x\left(1-3x\right)=x-3x^2=-3\left(x^2-\frac{x}{3}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}\right)\)

\(=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2-3.\left(-\frac{1}{36}\right)=-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{1}{12}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{6}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-3\left(x-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{1}{12}\le\frac{1}{12}\forall x\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{6}=0\\3x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\y=1-3x=1-3.\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy GTLN N = 1/12 khi x = 1/6 và y = 1/2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a)      Các đơn thức là: \(\dfrac{4}{5}x;\left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy; - 3x{y^2};\dfrac{1}{2}{x^2}y;\dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y.\)

b)      +Xét đơn thức \(\dfrac{4}{5}x\) có hệ số là \(\dfrac{4}{5}\), phần biến là \(x\).

+Xét đơn thức \(\left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy\) có hệ số là \(\sqrt 2  - 1\), phần biến \(xy\).

+Xét đơn thức \( - 3x{y^2}\) có hệ số là \( - 3\), phần biến là \(x{y^2}\).

+Xét đơn thức \(\dfrac{1}{2}{x^2}y\) có hệ số là \(\dfrac{1}{2}\), phần biến \({x^2}y\).

+Xét đơn thức \( - \dfrac{3}{2}{x^2}y\) có hệ số là \( - \dfrac{3}{2}\), phần biến \({x^2}y\).

c)      Tổng các đơn thức trên là đa thức:

\(\begin{array}{l}\dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy + \left( { - 3x{y^2}} \right) + \dfrac{1}{2}{x^2}y + \dfrac{{ - 3}}{2}{x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy - 3x{y^2} + \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{{ - 3}}{2}} \right){x^2}y\\ = \dfrac{4}{5}x + \left( {\sqrt 2  - 1} \right)xy - 3x{y^2} - {x^2}y\end{array}\)

Bậc của đa thức trên là 1 + 2 = 3.