K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

- Thân thế: Ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1866, ở tỉnh Quảng Đông trong một gia đình nông dân khá giả.

- Tiểu sử:
+ Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii

+ Năm 1883, ông trở về nước

+ Năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng

+ Năm 1892, ông trở thành bác sĩ

+ Sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.

+ Năm 1894, Tôn Trung Sơn sang tiểu bang Hawaii tại Hoa Kỳ tập hợp Hoa kiều cùng chí hướng thành lập Hưng Trung hội với tôn chỉ đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.

+ Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội với một số tổ chức trong nước lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý.

+ Từ 1905 đến năm 1911 Trung Quốc Đồng minh hội tổ chức nhiều cuộc binh biến ở các tỉnh miền Nam nhưng không thành công. Ngày 10 tháng 10 năm 1911

+Ngày 29 tháng 12 năm 1911, Tôn Trung Sơn về nước, được đại hội đại biểu các tỉnh họp ở Nam Kinh đề cử làm Đại Tổng thống lâm thời.

+ Ngày 1 tháng 1 năm 1912, ông tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh.

Tham khảo :

Trong giai đoạn chiến tranh, em biết rằng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng chiến đấu của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ ...

7 tháng 4 2022

Tham Khảo 

Trong giai đoạn chiến tranh, em biết rằng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng chiến đấu của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước, chế độ ...

18 tháng 4 2022

tham khảo
 +Khẳng định sự thất bại của khuyenh hướng dân chủ tư sản

 

+Sự thất bại của khuynh hướng đân chủ tư sản đã khẳng định con đường cứu nước đúng đắn phải là con đường vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo

 

+Là bài học kinh nghiệm cho các giai cấp sau này nếu muốn nắm ngọn cờ lãnh đạo và giải phóng dân tộc

 

-Sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX:

 

+Đông kinh nghĩa thục

 

+Dạy học các môn học thưởng thức

 

+Các buổi bàn luận

 

+Xuất bản báo 

 

+Kêu gọi sống theo lối sống mới

 

 

24 tháng 10 2023

Văn thân sĩ phu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20. Họ đã góp phần quan trọng vào việc phổ biến tri thức, xây dựng ý thức dân tộc, và tham gia vào các phong trào đấu tranh giành độc lập. Ngoài ra, văn thân sĩ phu cũng giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và bảo tồn giá trị văn hóa của Việt Nam. Mặc dù có sự khác biệt và tranh luận trong quan điểm và hướng đi, đóng góp của họ vẫn là một phần quan trọng trong lịch sử và phát triển của đất nước.

16 tháng 3 2016

* Những yếu tố đưa đến phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX:

- Thế giới:

+ Từ những năm cuối cùng của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình chính trị thế giới, mà trước hết là từ các nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc đã xâm nhập vào Việt Nam.

+ Phong trào cải cách chính trị, văn hóa ở Trung Quốc gắn liền với những nhân vật như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, tư tưởng của Cách mạng Pháp với những tác phẩm của Rút xô, Mông te ski ơ được dịch sang tiếng Hán du nhập vào nước ta. Cách mạng Tân Hợi (1911) nổ ra ở Trung Quốc... đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sĩ phu Việt Nam.

+ Bên cạnh đó, Nhật Bản sau 30 năm tiến hành cuộc cải cách Minh Trị đã trở thành một cường quốc tư bản, đánh bại được cả nước Nga sa hoàng (1905). Sĩ phu Việt Nam đã nhận thấy muốn đất nước phát triển thì phải Duy tân theo Nhật Bản.

- Trong nước:

+ Ngọn cờ cứu nước phong kiến đã thất bại khiến các nhà cách mạng phải tìm một hệ tư tưởng mới, một con đường cứu nước mới với những hình thức và phương pháp đấu tranh mới.

+ Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm xã hội Việt nam phân hóa và xuất hiện những giai tầng mới như tư sản, tiểu tư sản, công nhân... tạo ra yếu tố bên trong để tiếp thu luồng tư tưởng mới.

* Những đóng góp của phong trào đó đối với lịch sử dân tộc:

- Giúp cho nhân dân Việt Nam nhận thức đúng bản chất của chế độ phong kiến, nó đã đi vào giai đoạn cuối của sự phát triển, cần phải thay thế bằng một chế độ xã hội mới.

- Thức tỉnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tính tự cường, tư tưởng chống Pháp và tay sai, muốn canh tân để đất nước giàu mạnh lên.

- Làm thay đổi về chất trong quan niệm chính trị của những người yêu nước Việt Nam và của toàn bộ xã hội: chuyển từ tư tưởng trung quân ái quốc sang tư tưởng dân chủ tư sản... Đây là tư tưởng tích cực và tiến bộ, là cơ sở quan trọng cho việc chuyển biến sáng tư tưởng xã hội chủ nghĩa sau này.

- Phong trào dân tộc - dân chủ đầu thế kỉ XX là bước đệm quan trọng thúc đẩy cho phong trào giải phóng dân tộc sau này lên một bước cao hơn với những nội dung khác trước.

- Phong trào đã đề xướng những chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến hướng theo con đường dân chủ tư sản gắn giải phóng dân tộc với cải biến xã hội hòa nhập với trào lưu mới.

- Phong trào đã dấy lên một cuộc vận động sâu rộng và thu hút đông đảo tầng lớp tham gia, đã làm thức tỉnh dân tộc đã tạo ra được ý thức tự lực tự cường đất nước.

- Phong trào đã đạt được những bước tiến về trình độ tổ chức, cách thức hoạt động, quy mô... đặt cơ sở việc tập hợp lực lượng, đoàn kết các dân tộc chống đế quốc.

- Tạo ra sự thay đổi trong tư duy kinh tế - kinh tế công thương tư bản chủ nghĩa.

- Phong trào đã có những đóng góp vô cùng to lớn về mặt văn hóa, tạo ra bước đột phá lớn về ngôn ngữ, chữ viết và cải cách nền giáo dục ở Việt Nam.

2 tháng 11 2017

Vì sao các sĩ phu yêu nước VN muốn đưa VN theo con đường Nhật Bản?

28 tháng 9 2021

Những cuộc cách mạng của Việt Nam từ thế kỷ XX, từ những nhà yêu nước như Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh cho tới vị lãnh tạo vĩ đại của dân tộc là Bác Hồ đều chịu sự ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn. Và Bác Hồ còn được cho là đã dịch Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn trong những năm ở thập niên 1920 để huấn luyện cho các đồng chí cách mạng của mình.

5 tháng 8 2023

Tham khảo: Tư liệu về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

- Võ Nguyên Giáp quê ở làng An Xá, tổng Đại Phong Lộc (nay là xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, ông nội từng tham gia phò tá vua Hàm Nghi trong phong trào Cần vương.

- Ngày 22/12/1944, theo lệnh của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân với 34 chiến sĩ đầu tiên. Đây là tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

- Trong kháng chiến chống Trong thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra những quyết sách đúng đắn, sáng tạo, trực tiếp chỉ huy nhiều chiến dịch lớn. Tên tuổi của ông gắn liền với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), góp phần tạo nên kì tích quân sự của Việt Nam ở thế kỉ XX.

- Trong cuộc đời hoạt động của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu như: Đội quân giải phóng, Từ nhân dân mà ra, Điện Biên Phủ, Những năm tháng không thể nào quên, Chiến đấu trong vòng vây....
- Tư tưởng quân sự xuyên suốt của ông là chiến tranh nhân dân, chú trọng nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.

5 tháng 5 2019

Đáp án là D

15 tháng 4 2023

Giải giúp em với ạ