K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Viết dưới dạng lũy thừa của 10

1 000 = 103

1 000 000 = 106

1 tỉ = 1 000 000 000 = 109

1 000 000 000 000 = 1012

30 tháng 7 2018

a)102=100

   103=1000

   104=10000

   105=100000

   106=1000000

b)1000=103

   1000000=106

   1 tỉ = 1000000000=109

   1 00...0(12 chữ số 0)=1012

30 tháng 7 2018

b, 1000 = 103

    1 000 000 = 106

    1 tỉ = 109

      1 00000.....0( 12 chữ số 0 )= 1012

15 tháng 4 2017

a)

\(10^2=100\\ 10^3=1000\\ 10^4=10000\\ 10^5=100000\\ 10^6=1000000\)

b)

\(1000=10^3\)

\(1000000=10^6\)

\(1\text{ tỷ }=10^9\)

\(100.....0\text{(12 chữ số 0)}=10^{12}\)

20 tháng 9 2017

a) Tính : 102 = 100
103= 1000
104=10000
105= 100000
106=1000000

b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 :

1000 = 103

1000000 = 106

1 tỉ = 1000 000 000 = 109

100.......0(12 chữ số 0) = 1012

15 tháng 9 2021

Bạn tham khảo phần A:

undefined

b) 10 = 10; 10 000 = 104 ; 100 000 = 105 ; 10 000 000 = 107 ; 1 000 000 000 = 109

17 tháng 7 2017

10000=104,100...00(9 chu so)=109

17 tháng 7 2017

10000 = 104

100...00 = 109

 9 chữ số 0

20 tháng 8 2020

a) a mũ 4 chia a = a mũ 3 

b) ( 16 mũ 2 ) / ( 4 mũ 2 )

= ( 16 / 4 ) mũ 2 

= 4 mũ 2 

= 16 

c) ( 25 mũ 2 ) / ( 5 mũ 2 ) 

= ( 25 / 5 ) mũ 2 

= 5 mũ 2 

= 25  

20 tháng 8 2020

\(a^4:a=a^3\)

\(16^2:4^2=\left(16:4\right)^2=4^2=16\)

\(25^2:5^2=\left(25:5\right)^2=5^2=25\)

25 tháng 10 2016

Ta có 50x =>x.x.x.x....x (50 thừa số x)=x^50

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

3 tháng 10 2017

x3.x4....x49.x50

= x3+4+...+49+50

=> x1272

3 tháng 10 2017

\(x^3.x^4.x^5......x^{49}.x^{50}\)

\(=x^{3+4+5+....+49+50}\)

\(=x^{1272}\)

13 tháng 9 2021

Số tiền mua vào mỗi lượng trong ba ngày (thứ nhất, thứ ba và thứ năm) là:

55 300 000 + 55 400 000 + 55 500 000 = 166 200 000 (đồng).

Số tiền bán ra mỗi lượng vàng trong ba ngày là:

55 350 000 + 55 450 000 + 55 550 000 = 166 350 000 (đồng).

Số tiền lãi mỗi lượng là:

166 350 000 - 166 200 000 = 150 000 (đồng).

15 tháng 9 2021

Số tiền mua vào mỗi lượng trong ba ngày (thứ nhất, thứ ba và thứ năm) là:

55 300 000 + 55 400 000 + 55 500 000 = 166 200 000 (đồng).

Số tiền bán ra mỗi lượng vàng trong ba ngày (thứ hai, thứ tư và thứ sáu) là:

55 350 000 + 55 450 000 + 55 550 000 = 166 350 000 (đồng).

Số tiền lãi mỗi lượng là:

166 350 000 - 166 200 000 = 150 000 (đồng).

HT  nhé