Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có:
Để phân thức là số nguyên thì phải là số nguyên (với giá trị nguyên của x).
nguyên thì x +2 phải là ước của 3.
Các ước của 3 là . Do đó
Vậy
Cách khác:
=
(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)
⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}
+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1
+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3
+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1
+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5
Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.
⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}
+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4
+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2
+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5
+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1
+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7
+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1
+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11
+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.
Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.
Đề bài bạn viết hơi khó hiểu, nhưng có thể tạm giải như sau:
Lời giải:
$A=\frac{4x^2}{x+1}=\frac{4(x^2-1)+4}{x+1}=\frac{4(x-1)(x+1)+4}{x+1}$
$=4(x-1)+\frac{4}{x+1}$
Với $x$ nguyên thì:
$A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4(x-1)+\frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$
$\Leftrightarrow \frac{4}{x+1}\in\mathbb{Z}$
$\Leftrightarrow x+1$ là ước của $4$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-2; 0; -3; 1; 3; -5\right\}$
a) \(A=\frac{\left(2x\right)^2-\left(2x\right)+7}{\left(2x\right)-1}=\frac{\left(2x\right)\left(2x-1\right)+7}{\left(2x-1\right)}=2x+\frac{7}{\left(2x-1\right)}\)dk x khac 1/2
b) 2x-1=U(7)=> x={-3,0,1,4)
Bài 3 :
a) Phân thức xác định \(\Leftrightarrow x^2-1\ne0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}}\)
Ta có :
\(A=\frac{3x+3}{x^2-1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x-1}\)
Để A có giá trị bằng -2 thì \(\frac{3}{x-1}=-2\)
\(\Leftrightarrow3=-2x+2\)
\(\Leftrightarrow-2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
b) Để A là số nguyên thì :
\(3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy...........
\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
Ta có : \(\frac{3x+3}{x^2-1}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x-1}\)
\(\Rightarrow\frac{3x+3}{x^2-1}=-2\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}=-2\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow-2x+2=3\)
\(\Leftrightarrow-2x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
\(b,\) Để phân thức \(\frac{3x+3}{x^2-1}\) có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)
Vậy \(x=-2;0;2;4\)
Đặt phân thức đã cho là A
\(ĐKXĐ:x^2-x\ne0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)
a) \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)
Với \(x=3\)( thoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\)
Với \(x=0\)( không khoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow\)Không tìm được giá trị của A
b) \(A=2\)\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}=2\)\(\Leftrightarrow x=1\)( không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy không tìm được giá trị của x để \(A=2\)
c) A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{x}\inℤ\)\(\Leftrightarrow2⋮x\)\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=1\)không thoả mãn
Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-1;2\right\}\)
ĐKXĐ:
----------->x khác 0
---------->(x-1) khác 0 ----------> x khác 1
VẠY ĐKXĐ LÀ X khác 0 và 1.
Bạn tự rút gọn nha
a, 2x-2\ x^2-x= 2\x
Thay x=3 vào biểu thức có:
-----> = 2\3
Vậy nếu thay x=3 vào biểu thức thì = 2\3
thay x=0 vào biểu thức có
------> = 0 vì 2\0=0
VẬY nếu thay x=0 thì biểu thức thì =0
b,
theo đề bài ta có
2\x=2
-----> 2:x=2
Vậy x=1
Câu c mik ko chắc nên bn tự làm nha
mik rất sorry:(((((((
phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\)
=> 3x + 3 = -2x2 + 2
=> 2x2 + 3x + 1 = 0
=> (2x+1)(x+1) = 0
=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)
Vậy, để phân thức có giá trị bằng –2 thì x = -1/2.
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) (x khác -1 và x khác 1)
= \(\dfrac{3}{x-1}\)
=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1
=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).