K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 1 2019

Dấu chấm hỏi cho thấy những băn khoăn của nhân vật trữ tình sau cuộc chia tay. Không biết kẻ đi rồi sẽ như thế nào, neo đậu lại nơi nào, có còn trở về nơi này nữa không. 

Dấu ba chấm cho thấy, người đi đã đi khuất bóng rồi nhưng người ở lại vẫn còn trông theo, dõi theo mãi cánh buồm đưa tiễn người đi. Dấu ba chấm có tác dụng như những lớp sóng đẩy cánh buồm đi xa mãi, như đẩy người đi vào cõi xa vắng. 

=> Dấu chấm hỏi và dấu ba chấm cho thấy tình cảm lưu luyến của người ở đối với kẻ đi, vừa chia xa đó, cánh buồm còn chưa khuất bóng mà nỗi nhớ nhung bịn rịn đã trào dâng. 

15 tháng 5 2020

Với việc sử dụng thành công biện pháp so sánh trong khổ thơ thứ hai của bài thơ 'Quê hương', tác giả Tế Hanh đã khắc họa hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, mạnh mẽ khi ra khơi đầy khí thế. 'Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phương mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang' Con thuyền từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết gắn bó với mỗi con người làng chài trong khi ra khơi cũng như trở về sau nhiều ngày lao động vất vả. Hình ảnh con thuyền hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả là một hình ảnh đẹp. Con tuấn mã là con ngựa khỏe, đẹp, phi nhanh được tác giả ví như chiếc thuyền làng chài quen thuộc đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong sáng với con thuyền làm trung tâm đang lao mình vươn ra biển cả bao la, mạnh mẽ hăng hái ới một tốc dộ phi thường. Con thuyền như muốn chinh phục thiên nhiên mang theo bao ước vọng khát khao về cuộc sống ấm no của người dân làng chài. Bằng cách sử dụng tinh tế biện pháp so sánh tác giả vẽ lên hình ảnh con thuyền thân thuộc mạnh mẽ ra khơi đày khí thế hiện lên trong hoài niệm về những kỉ niệm đẹp bên làng chài, báo hiệu một chuyến ra khơi đầu thắng lợi. Phải có một tình yêu quê hương tha thiết cháy bỏng biết nhường nào thì tác giả mới biết nên được những vần thơ trong sáng hay đến thế để miêu tả về quê hương của mình. Qua đó tác giả nhấc nhở mỗi chúng ta phải biết yêu quê hương và luôn nhớ về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn của mình. Biện pháp so sánh đã giúp cho câu thơ sâu sắc, gợi hình gợi cảm giúp cho hình ảnh thơ giàu ý nghĩa hơn. Qua đó ta thấy tài năng sử dụng nghệ thuật của tác giả.

Hết ..

Sa không tra google í . =_=

15 tháng 5 2020

Tra google thì nhiều người giống nhau quá, lên đây tham khảo, cảm ơn bạn nha

14 tháng 5 2016

- Có 2 câu nhắc đến hình ảnh cánh buồm đó là:

             Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng 
             Rướn thân trắng, bao la thâu góp gió.

- Ý nghĩa:

 + Đây là hai câu thơ đẹp, Tế Hanh đã viết bằng cả tấm tình mến yêu tha thiết làng quê mình. Nhà thơ đã sử dụng, nghệ thuật so sánh, cánh buồm trên con thuyền ra khơi với mảnh hồn làng.

 + Cánh buồm là vật thể hữu hình, được so sánh với hồn làng, hồn vía của làng chài: cái vô hình, vô ảnh; cái cụ thể với cái trừu tượng, cái vật chất với cái tinh thần, cái bình dị với cái thiêng liêng. Nhà thơ đã linh hồn hóa cánh buồm, thể hiện sự cảm nhận tinh tế, chính xác về hồn quê hương, gợi rất đúng hồn quê thân thuộc.

14 tháng 5 2016

bạn chắc đúng ko bạn ??

 

31 tháng 12 2017

Chọn d

10 tháng 7 2017

Chọn d

7 tháng 10 2018

em chỉ trả lời câu b dc thui 

đoạn văn trình bày nội dung theo cách miêu tả.

12 tháng 3 2022

So sánh: "cánh buồm" như "mảnh hồn làng"

=> Bptt độc đáo đã biến cái hữu hình thành cái vô hình làm cho cánh buồm trở nên sống động, thiêng liêng như có "linh hồn"

Lỡ ngta hỏi bptt là j gòi sao :))