K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, ông, tròn chịa

b, già, cổ kính, với

c, có, bay lượn

2,

Ánh nắng nhảy nhót trên lá

Ánh nắng nhảy nhót trên nóc nhà

Mùa xuân, cây cối bừng nở

Cuối thu, cây bàng rũ hết lá

#trinh-do-van-co-han

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!! 

22 tháng 8 2019

B1:

a. Phía Đông, ông mặt trời đang từ từ nhô lên đỏ rực.

b. Bụi tre ở ven hồ đang nghiêng mình phất phơ theo gió.

c. Trên cành cây cao, mấy chú chim non đang được mẹ mớm mồm.

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh6,Tại sao khi giót nước nóng...
Đọc tiếp

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ

1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.

2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy

3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy

4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên

5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

6,Tại sao khi giót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy lại dễ vỡ hơn coovs thủy tinh mỏng

7,Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng

8,2 nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa thủy ngân như nhau nhưng thủy tinh tiết diện lại khác nhau. khi đặt cả 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì có như nhau k , vì sao

9, Tại sao người ta dùng rượu mà k dùng nước để chế tao nhiệt khế đo k khí

10, Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía phải phạt bớt lá đi

11, Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội . đèn trời là 1 khung nhẹ trụ bọc bằng vải hoặc giấy dưới treo 1 ngọn đèn hoặc 1 vật tẩm dầu dể cháy .Tại sao khi đốt vật đó lên thì nó có thể tự bay

12, tại sao khi trời lạnh hà hơi vào gương , nó lại mờ ,sau 1 thời gian nó lại sáng trở lại .

13, Tại sao máy sấy tóc lại làm tóc ta nhanh khô

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI , CÂU NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH ĐI. MÌNH TÍCH HẾT

hihi

15

1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra

=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.

2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.

3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai. 

4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra

=> Bóng phồng lên.

18 tháng 5 2016

1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ

2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì: 
Vận dụng kiến thức: 
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài. 
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. 

  […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn...
Đọc tiếp

  […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

  1.Câu văn nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Tôi dậy từ canh tư.

B. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.

C. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.

D. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.    

 2. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ: 

 A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điệp từ

3. Từ nào trong câu văn “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” được được dùng theo theo nghĩa chuyển:

 A . Bão B . Bể C. Kính D. Chân

4. Trong những từ sau từ nào không phải là từ mượn?

 A. Bình minh

B. Trường thọ

C. Chài lưới

D. Lễ phẩm

 

Mn giúp mik vs. Mik cần gấp. Mik sẽ tick cho tất cả mn

                                              

1
27 tháng 12 2021

  […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

  1.Câu văn nào chứa cảm xúc của người viết?

A. Tôi dậy từ canh tư.

B. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.

C. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.

D. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.    

 2. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ: 

 A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điệp từ

3. Từ nào trong câu văn “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” được được dùng theo theo nghĩa chuyển:

 A . Bão B . Bể C. Kính D. Chân

4. Trong những từ sau từ nào không phải là từ mượn?

 A. Bình minh

B. Trường thọ

C. Chài lưới

D. Lễ phẩm

27 tháng 2 2016

Do đêm về, nhiệt độ xuống thấp làm cho tôn co lại, vì vậy nghe thấy những tiếng ken két phát ra.

16 tháng 4 2016

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại. Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

16 tháng 4 2016

Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này bị bay hơi hết vào không khí nên mặt gương sáng trở lại

15 tháng 4 2016

Vì trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Thời tiết lạnh, sự ngưng tụ xảy ra nhanh, hơi nước ngưng tụ trên mặt gương,mặt gương mờ đi. Sau một thời gian, hơi nước bay hơi hết, mặt gương sáng trở lạihaha

14 tháng 4 2016

khi ta hà hơi thì hơi sẽ bay ra.  khi bị mặt gương cản thì hơi của ta sẽ bị ngưng tụ lại trên mặt gương. vì hơi của ta ngưng tụ trên mặt gương nên mặt gương sẽ mờ đi, 1 lúc sau ko khí thổi qa lm hơi của chúng ta bốc lên và sẽ dần hết.

Mình cx ko rõ lắm khoảng 90%/100%... nêu chính xác tick mình nka

 

ĐỀ BÀI 2. Tả cảnh đường phố vào buổi sáng ( hoặc buổi chiều)DÀN Ý:I. Mở bàiBuổi sáng đường phố ở cho em thật đẹp và nhộn nhịp.II. Thân bàiCác em tả đường phố vào 3 thời điểm khác nhau:a. Trời còn tối– Một màn sương mỏng bao phủ, cây cối ướt đẫm.– Đường phố thưa người.– Ánh đèn đường vẫn còn tỏa sáng.– Lát đát vào người đi tập thể dục buổi sáng.– Chim chóc...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI 2. Tả cảnh đường phố vào buổi sáng ( hoặc buổi chiều)
DÀN Ý:
I. Mở bài
Buổi sáng đường phố ở cho em thật đẹp và nhộn nhịp.
II. Thân bài
Các em tả đường phố vào 3 thời điểm khác nhau:
a. Trời còn tối
– Một màn sương mỏng bao phủ, cây cối ướt đẫm.
– Đường phố thưa người.
– Ánh đèn đường vẫn còn tỏa sáng.
– Lát đát vào người đi tập thể dục buổi sáng.
– Chim chóc vẫn còn chưa hoạt động
– Văng vẳng tiếng gà gáy sáng.
b. Trời sáng
– Cây cối như thức giấc.
– Đường phố đã bắt đầu đông người hơn.
– Đèn điện đã tắt, bình minh dần ló dạng.
– Mọi người đang thức giấc bắt đầu ngày mới.
c. Mặt trời lên
– Ánh nắng nhẹ, cây cối xanh tươi.
– Đàn chim bay lượn trên cao.

1
31 tháng 3 2020

Buổi sáng như đã xâm lấn không gian đang tối om. Lúc này đây mặt trời cũng đã rất uể oải như cố gắng ló lên sau dãy núi phía xa. Ngay cả bầu trời đang bắt đầu sáng dần và sáng cả đường phố nữa. Khung cảnh đường phố buổi sớm như là một trong những hình ảnh thật đẹp, nó luôn mang lại trong em những ấn tượng, những cảm xúc không bao giờ có thể phai mờ được.

Vào buổi sớm tinh mơ khi mọi người mới bình minh thì nhìn cảnh đường phố lúc này đây lại vắng tanh vắng ngắt. Chỉ có những chiếc lá vàng như khẽ rơi trên đường, xa xa lại thấp thoáng được hình bóng các cô bán hàng rong đang chở hàng trên chiếc xe đạp của mình, hai bên là hai sọt hàng nặng.

Thế rồi khi buổi sáng đã đến, em cũng đã bước ra phố đi đến trường. Thế rồi đường phố vào buổi sáng đông đúc hơn những thời gian khác trong ngày vậy. Lẽ ra người ta thường nghĩ vào buổi sáng thì tất cả như sẽ vắng vẻ. Nhưng không, khi đến giờ cao điểm vào buổi sáng, thì trên đường phố lại thật tấp nập cảnh người người đi làm,người thì đi chợ, người thì đưa con đi học,…. Dường như em cũng đã nghe thấy có bao nhiêu âm thanh được hòa nhịp vào nhau. Tiếng còi xe inh ỏi, tiếng rao hàng, tiếng nói chuyện của những người đi qua lại. Tất cả như đã tạo lên nhịp sống của con người.

Sáng sớm thì cũng có một chiếc xe ô tô cỡ lớn đi phun nước ở các bồn cây cũng như bên đường để có thể giảm thiểu bụi. Từng đoàn xe dường như cứ nối tiếp nhau đi lại không ngớt. Nếu như để ý thì em cũng nhận thấy được mọi cảnh vật hai bên đường dường như cũng rất đẹp. Có những hàng cây bàng xum xuê lá xanh, đặc biệt là vào sáng mùa thu thì những cây hoa sữa như nồng nàn mùi hương bay khắp phố phường mang một nét đẹp cũng như hương vị riêng cho Hà Nội.

Cảnh đường phố như thật nhộn nhịp và vui tươi biết bao nhiêu, em như thêm yêu những buổi sáng trên đường phố. Tất cả mọi người ai cũng hối hả làm việc và nhịp sống như càng diễn ra rõ ràng hơn.

Tham Khảo

4 tháng 3 2019

Chọn C

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây