K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019
  • Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu như chỉ có ý nghĩa thông tin, tiếp đến 6 câu miêu tả cảnh “trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” một buổi “sớm mai hồng” rộng rãi, khoáng đạt.
  • Đó là những câu thơ đẹp, đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh: trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng      

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá         

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuần mã  

Phăng mái chèo vỗi vã vượt trường giang"

  • Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt… diễn tả đầy ấn tượng khí thế bang tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống của người làng chài chinh phục sông nước.
  • Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừathơ mộng vừa hùng tráng

"Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng

Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió"    

  • Khổ 3 là cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về, một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống: toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những con cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt, cả từ lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên “biển lặng” che chở người đi chài trở về an toàn với “cá đầy ghe”…
  • Hình ảnh người dân làng chài và cuộc sống làng chài hiện lên trong hai cảnh này: đó là những hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài. Cảnh sum họp đông vui đầm ấm, hừng hực khí thế lại vô cùng lãng mạn.
1 tháng 10 2016

lão hạc trong truyện ngắn cùng tên là hình tượng tiêu biểu cho 1 người nông dẫn trước cách mạng thắng 8 . ông hai trong tác phẩm làng sẽ học ở lớp 9 của nhà văn kim lân cũng là 1 người nông dân như lão hạc nhưng ông sống vào thời kì sau cách mạng tháng tám . đọc hai tác phẩm Làng của kim lân và Lão hạc của nam cao mới thấy rõ được nhưng tư tưởng trong nhân vật . 1 bên cam chịu số phận , 1 bên có tinh thần đấu tranh cao . cả 2 đều là hình ảnh tiêu biểu cho 1 đất nước nhưng ở 2 thời kì khác nhau .

1 tháng 10 2016

lão hạc là biểu tượng của ng dân trong bài thơ: đất nước này ngộ quá phải k anh 

của nhà thơ hiện đại trần thị lam, nhà thơ k muốn nhìn thấy lão hạc ngày nay giống ngày xưa mà phải sánh vai với cường quốc 5 châu,

cám ơn cô cho thế hệ chúng em thấy dc nỗi nhục thua kém nước ngoài

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng xuất phát sau người thứ nhất 4'. Hỏi người thứ 2 đi trong bao lâu mới gặp được người thứ nhất?
Bài 3: Lúc 6h, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc 30km/h. Tính quãng đường AB biết ô tô về đến A lúc 10h cùng ngày
Bài 4: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A để đến B . Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy thứ nhất là 6km/h . Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận tốc cũ . Tính chiều dài quãng đường AB , biết cả hai xe đến B cùng lúc
Bài 5: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20' và ngược dòng từ B về A hết 2h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h
Bài 6: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo . Nhờ kĩ thuật cải tiến , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch
Bài 7: Hai tổ công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong một công việc đã định. Họ làm chung với nhau được 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều động đi làm việc khác. Tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi tổ thứ 2 làm một mình thì bao lâu sẽ hoàn thành công việc?
Bài 8: Một tổ sản xuất dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày . Thời gian đầu họ làm mỗi ngày 20 sản phẩm . Sau khi làm được 1 nữa số sản phấm đã giao , nhờ hợp lý hóa một số thao tác , mỗi giờ họ làm được 30 sản phẩm nữa so với mỗi ngày trước đó . Tính số sản phẩm mà tổ sản xuất được giao.
Bài 9 : Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Help me! Thks ~

3
12 tháng 8 2020

Giúp câu 1 thôi :v

A B C S S S 1 2

Lúc 8 giờ 40 phút thì xe đi từ A đến điểm C. Gọi B là giao điểm gặp nhau của 2 xe 

Trong 1 giờ 40 phút xe đi xe đạp đi được quãng đường:\(S=v_1\cdot t_1=10\cdot\frac{5}{3}=\frac{50}{3}\left(km\right)\)

Đến khi gặp nhau thì xe máy đi được quãng đường:\(S_1=v_2\cdot t_2=30.t\)

Đến khi gặp nhau thì xe đạp đi được quãng đường: \(S_2=v\cdot t=10t\)

Ta có:\(S_1-S_2=S\Leftrightarrow30t-10t=\frac{50}{3}\)

Làm nốt

Câu 1 Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h
=> cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'

Câu 2 :

Gọi thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ 2 xuất phát là x(h)(x>0)

Thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ nhất xuất phát là x+1/15(h)

Khi gặp nhau :

Người thứ nhất đi được: 5,7(x+1/15) (km)

Người thứ 2 đi được: 6,3x(km)

Vì 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18(km)

nên ta có pt: 5,7(x+1/15)+6,3x=4,18

5,7x+0,38+6,3x=4,18

⇔12x=3,8

⇔x = 1960(TMĐK)

Vậy người thứ 2 đi được 19/60(h)thì 2 người gặp nhau.

1 tháng 1 2018

16/7 nha bn

22 tháng 3 2018

Why???Mình không hỉu T_T

21 tháng 12 2016

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học. Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn, đừng vì lợi ích cá nhân mà đánh mất bạn bè nhé!

Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học. Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn.

23 tháng 10 2016

Xin lỗi bạn mik mới lớp 6 thui ak

23 tháng 10 2016

Dân ta phải biết sử ta 

Cái gì không biết thì tra google

21 tháng 9 2019

biết tiếng anh kém đừng thể hiện

20 tháng 12 2016

help me