Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượm là một anh hùng, bất chấp khó khăn, nguy hiểm để hoàn thành sứ mệnh. Lượm rất yêu công việc của mình, yêu đất nước, yêu dân tộc, yêu hòa bình tự do. Mặc dù Lượm đã hi sinh, nhưng lượm vẫn còn trường tồn, sống mãi trong lòng của dân tộc Việt Nam. Như bao anh hùng khác, Lượm không hề sợ hoàn cảnh nhiệm vụ mà vẫn cố gắng cho đến hơi thở cuối cùng. Lượm là anh hùng vĩ đại, mỗi bạn học sinh như chúng ta phải học thật giỏi và noi gương anh hùng Lượm.
- Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn - Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình. - Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước. - Câu thơ “Lượm ơi, còn không?” được tách thành một khổ thơ riêng, ngang hàng với các khổ thơ 4 câu trước và sau đó, cách dùng hô ngữ và câu hỏi tu từ. + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm, như không tin đó là sự thật. + Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta.
Mỗi dòng văn, mỗi nhà thơ đều mang lại một cảm xúc riêng như tôi thích nhất là nhà thơ cách mạng Tố Hữu. Và tôi đặc biệt ấn tượng với đoạn thơ trong bài Lượm ông viết:
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng".
Một cái chết bất ngờ và đột ngột, gợi cho tác giả lẫn chúng ta sự xót thương vô bờ . Ở những câu thơ trên là hình ảnh vui tươi, nhí nhảnh và đầy hồn nhiên của chú bé liên lạc làm chúng ta phấn khích, vui vẻ bao nhiêu thì hình ảnh Lượm hi sinh lại làm chúng ta xúc động và có phần hụt hẫm bấy nhiêu . Xót xa như chính hai tiếng "thôi rồi!" mà Tố Hữu đã thốt lên.
Nhưng sự ra đi của Lượm lại vô cùng thanh thản. Kẻ thù chỉ cướp đi mạng sống của em nhưng không thể cướp đi sự thanh thản và hồn nhiên ở con người em.Tố Hữu quả là quá thơ mộng khi đã vẽ ra một bức tranh về sự ra đi đột ngột của Lượm.
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông".
Cảm giác sự ra đi của Lượm thật êm đềm. "nằm" trên lúa, không phải ngã , "lúa" chứa không phải mặt đất cằn cỗi, "tay nắm chặt bông". Một sự thanh thản đến lạ kì. Và còn tuyệt diệu hơn :
"Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng".
Mùi "sữa" ngọt ngào như chính sự ra đi của em. Cảm giác chua xót được nguôi ngoai phần nào. "Hồn bay giữa đồng", hồn của Lượm đang bay thật nhẹ nhàng cũng giống như hình ảnh nhí nhảnh khi em đang sống, giấc mơ cách mạng vẫn đang bay không ngừng dù em đã ngã xuống. Sự ra đi của Lượm tưởng chừng rất chua xót đã được Tố Hữu làm dịu lại, ngọt ngào và lắng đọng, làm ta yêu thêm về tâm hồn của chú bé Lượm can trường, bất khuất, hồn nhiên.
Lượm hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, em đã hi sinh trên đất mẹ quê hương - mọt sự hi sinh thiêng liêng, cao cả để lại ấn tượng đẹp trong lòng người đọc. Thiên thần nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương với hương mùi thơm lúa non thanh khiết. Linh hồn bé nhỏ ấy đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.Sự hi sinh cho tổ quốc của Lượm thật cao đẹp. Một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo. Một tình yêu ! Một trái tim! Một tâm hồn của một chú bé tưởng chừng chỉ sống trong thơ ca nhưng lại mang cho chúng ta những cảm xúc dạt dào, day dứt. Cái cách mà chú bé Lượm đang sống thật đáng yêu biết chừng nào!
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương, cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé. Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:
Sau đây là bài thơ của mình tự nghĩ ra ko hay thì đừng nói nhá:
Bình minh đã reo vang
Những tia nắng chói chang
Phá tan màn sương trắng
Ánh sáng càng long lanh
Bao quanh cả Trái Đất
Ánh nắng vàng khắp nơi.
-bài 2 nè:
Trường Sa về đêm tối
Bóng đèn điện sáng lòe
Con đường con mình tôi
Đôi mắt nhòe nhìn xuống
Chỉ có một mong muốn
Mọi người đều bình yên.
Rồi một mai thức dậy
Gió se se ùa vào
Khóm cúc vàng gọi bướm
Chợt thấy lòng nao nao…
Mùa thu về rồi sao?
Búi cỏ gà xơ xác
Ao nước trong tận cùng
Lá vàng reo xào xạc…
Đám sen lặn mất đâu
Để chuồn chuồn tìm mãi
Ai đẩy trời lên cao
Mây bay về biển đấy…
Mùa thu vàng ươm bưởi
Mùa thu ngọt ổi vườn
Bước thu đi rất nhẹ
Mọi người sinh ra đều bình đẳng, sự khác biệt có chăng là do học vấn. Học tập có vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định sự khác nhau giữa người và người trong cuộc sống. Có lẽ cũng chính vì thế nên có ý kiến cho rằng: “Học vấn là cuốn vở không trang cuối”.
Mỗi buổi sáng tôi thức dậy lúc 5:00 Điều đầu tiên tôi đánh răng và rửa mặt. Sau đó, tôi có bữa ăn sáng vào khoảng 06:00
Tôi phải mất khoảng năm phút để đi bộ đến trường, và trường học bắt đầu các bài học tại sáu bốn mươi lăm. Tôi thường có 5 lớp học với 3 hoặc 4 môn. Thông thường, tôi học tại trường cho đến 11:30 tôi trở về nhà vào buổi trưa để ăn trưa với gia đình tôi. Vào buổi chiều, tôi chơi quần vợt với bạn bè hoặc đọc sách, làm bài tập ở nhà của tôi.
Vào khoảng sáu giờ chiều, chúng tôi ăn tối. Sau đó, tôi xem truyền hình với gia đình tôi .Sau tôi chuẩn bị bài học cho ngày hôm sau hoặc đọc sách và đi ngủ vào lúc 10:00
1. Tôi thức dậy mỗi buổi sáng vào khoảng 6:00 hoặc sáu giờ ba mươi. Tôi làm điều đó tự động.
Việc đầu tiên tôi làm là bật radio để nghe tin tức và xem những gì đang xảy ra. Và sau đó tôi nhìn xem mấy giờ rồi.
Sau đó, tôi nhận được và làm cho cà phê, và một khi tôi uống cà phê của tôi, tôi đi lên lầu và tôi bật máy tính của tôi và tôi bắt đầu viết trong nhật ký của tôi trong khi tôi đang uống cà phê của tôi.
Và sau khi tôi làm điều đó tôi trả các hóa đơn của tôi và chăm sóc những gì khác ... bất cứ việc gì trong gia đình tôi phải làm, như tôi có thể quét nhà hoặc chỉ làm sạch một chút.
Sau đó, tôi đi tắm và mặc quần áo. Sau đó, sau khi tôi làm điều đó tôi đi xuống cầu thang và tôi nấu một cái gì đó để mang lại cho bữa trưa.
Và đôi khi tôi chỉ cần mang theo thức ăn thừa từ tối hôm trước. Nhưng đôi khi tôi sẽ làm cho lúa và rau.
Và sau đó tôi nhận được trong xe của tôi và lái xe khoảng mười phút hoặc lâu hơn để làm việc. Tôi làm việc tại một công ty xuất bản nhỏ bên ngoài của Princeton.
Khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng.iờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân...
Tư thế trầm ngân suy nghĩ, lặng yên chứa đựng bao suy tư, trăn trở của Bác.
-Gọi vẻ đẹp của 1 nhà hiền triết phương Đông đang suy tính đuòng đi nước bước cho dân tộc như đang trải lòng mình thương những đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng.
-Nét cao đẹp nhất của Người chính là tình thương yêu không chỉ đơn giản với lòi nói mà gắn liền với hành động. Tình thương từ những anh dân công và toàn dân tộc, đó là tình yêu vĩ đại
( hay thì tick cho mình nha)
a) Khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa
c)Trên bầu trời, đang bay tới những đàn chim
d) Lấp loáng ánh trăng sau đám mây
e) Ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ
g) Trong phòng, không còn tất cả những đồ vật
(mình nghĩ thế)
Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
mk cũng bí câu đó