K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...”Câu 1. Những câu văn trên trích trong tác phẩm...
Đọc tiếp

“Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...”

Câu 1. Những câu văn trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Nêu tình huống cơ bản của truyện? (1,5 điểm)

Câu 2. Xét theo hình thức ngôn ngữ những câu văn trên là đối thoại , độc thoại, hay độc thoại nội tâm? (0,5 điểm)

Câu 3. Viết một đoạn văn tổng - phân - hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) phân tích tình yêu nghề và niềm say mê công việc của anh thanh niên, trong đoạn có sử dụng câu phủ định và phép nối (gạch chân và chú thích rõ).(3,5 điểm)

Câu 4: Truyện ngắn này gợi cho em nhớ tới một bài thơ nào gần gũi về đề tài mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Ghi rõ tên bài thơ và tác giả. (0,5 điểm)

1
17 tháng 3 2022

Giúp e với mn ới

 

23 tháng 12 2021

B

23 tháng 12 2021

B

“Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổthếđấy, chứcất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả“thèm” hởbác? Mình sinh ra là gì, mình đẻởđâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tựnói với cháu thếđấy...”(Theo SGK Ngữvăn 9, Tập một, NXBGD Việt Nam,...
Đọc tiếp

“V, khi ta làm vic, ta vi công vic là đôi, sao gi là mt mình đưc? Hung chi vic ca cháu gn lin vi vic ca bao anh em, đng chí dưi kia. Công vic ca cháu gian khthếđy, chct nó đi, cháu bun đến chết mt. Còn ngưi thì ai mà chthèm” hbác? Mình sinh ra là gì, mình đđâu, mình vì ai mà làm vic? Đy, cháu tnói vi cháu thếđy...”(Theo SGK Ngvăn 9, Tp mt, NXBGD Vit Nam, 2016)Câu 1 (1,0 đim):Đon văn trên đưc trích tvăn bn nào? Tác gilà ai? Nêu hoàn cnh sáng tác ca tác phm cha đon văn đó.Câu 2 (1,0 đim): Cách sp xếp các tngtrong nhan đvăn bn cha đon văn trên có gì đc bit?Điu đó thhin dng ý gì ca tác gitrong vic thhin chđca tác phm?Câu 3 (1,0 đim):Nhân vt "cháu" trong đon văn là ai? Suy nghĩ ca nhân vt thhin trong đon văn trên như thếnào? Câu 4 (3,5 đim): Phm cht ni bt nht ca nhân vt chính trong tác phm trên là tình yêu ngh, say mê vi công vic. Thiu biết ca em vđon trích trên, viết mt đon văn (khong 10 -12 câu) theo phép lp lun Tng -Phân -Hp làm rõ vđp phm cht trên ca nhân vt. Đon văn có sdng mt câu bđng và phép thếđliên kết câu(gch chân chúthích rõ ràng câu bđng và tngdùng làm phép thế).

0
Cho đoạn văn" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu ,thật là đột ngột, không ngờ lại như thế .Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắp "Thế là một -hòa nhé !".Chưa hòa đâu bác ạ .Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc .Ơ,bác vẽ cháu đấy ư ?Không ,không ,đừng vẽ cháu!Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

1,Trích trong? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của vb có đoạn trích dẫn trên

2, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Dùng một câu văn nêu chủ đề đoạn trích 

3,Phát hiện và ghi ra giấy 1 lời văn gián tiếp trog đọan trên

4,Viết 3-5 câu nêu suy nghĩ của en về quan niệm sống hạnh phúc của ng xưng cháu trog đv

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
7 tháng 12 2018

1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.

2. Phương thức biểu đạt: tự sự.

Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.

3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.

4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.

14 tháng 7 2021

tham khảo nha!!

Hai khổ thơ đầu đã làm hiện lên thật đẹp hình ảnh của vầng trăng trong quá khứ. Mở đầu bài thơ là dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình về tuổi thơ, trong khoảng thời gian ấy con người đã có những phút giây sống chan hòa với thiên nhiên. “Đồng, sông, bể” đã gắn bó với nhân vật trữ tình, một cách thắm thiết, như người bạn thuở ấu thơ thân thương gần gũi. Từ “với” được lặp lại ba lần càng tô đậm thêm sự kết nối con người với những tươi đẹp tuổi thơ, với vầng trăng dung dị của quá khứ. Mỗi lần nhớ đến quá khứ ấy, hình ảnh vằng trăng hiện ra không chỉ có hồn mà còn mang vẻ đpẹ hoang sơ, mộc mạc. Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên" gợi lên sự thành thật, không tô vẽ chan hòa với thiên nhiên không một chút ngần ngại, không có gì phải che dấu. Hình ảnh so sánh độc đáo “hồn thiên như cây cỏ” thể hiện một cách sống thanh thản lại gợi lên vẻ đẹp bình dị, hiền hậu, tình cảm chân thành. Cả hai đến với nhau bằng sự tương cảm, tương giao, nguyên sơ và trong sáng. Tuổi thơ tác giả được gắn bó với vầng trăng, tình cảm gắn bó ba lâu nay chỉ biết hợp thành "tri kỉ".Một tình bạn thật đẹp , thật cao cả và trong suy nghĩ của người lính 'Ngỡ không bao giờ quên/Cái vầng trăng tình nghĩa". Trăng là vẻ đẹp của đất nước bình dị, hiền hậu; của thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng. Vầng trăng không những trở thành người bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.