K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang."
Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.
Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồngKhi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang."
Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh.
Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ,
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo!
Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ:
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà.
Kết lại, với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

 

5 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn nhiều🥰

7 tháng 2 2021

Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.

7 tháng 2 2021

Em cảm ơn ạ ! 

30 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

 
16 tháng 3 2022

Câu 1 : Thuộc từ loại : tính từ

Tác dụng : miêu tả được cảnh trời đẹp đẽ, một ngày mới bắt đầu cho chuyến hành trình đánh cá của dân chài.

Câu 2 : Những hình ảnh miêu tả con người và con thuyền :

 Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

`-` Em thích nhất hình ảnh "chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" vì hình ảnh con thuyền được miêu tả, so sánh với vẻ đẹp hùng dũng của con tuấn mã. Nó đã góp phần tạo nên một khung cảnh thiên nhiên, một bức tranh lao động đầy sức sống.

PHẦN I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày...
Đọc tiếp

PHẦN I: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 16) Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ Câu 3: Câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được. Trường THCS Hạ Đình 16/36 Năm học 2021-2022ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - KHỐI 8 Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên Câu 6 : Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về thiên nhiên và con người qua đoạn thơ trên PHẦN II: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy. Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì? Câu 4: Theo tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao? Câu 5 : Viết đoạn văn từ 10-15 câu nêu cảm nhận của em về tác giả của văn bản trên?

4
14 tháng 3 2022

lỗi

14 tháng 3 2022

loi

28 tháng 3 2023

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0)
28 tháng 3 2023

Các bạn 2k5 chuẩn bị thi THPTQG 2023 hãy thử sức mình với những đề thi thử trên dgnl.olm.vn nhé!

___

Kỳ thi tốt nghiệp THPT có nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12; đề thi được xây dựng đáp ứng yêu cầu của Kỳ thi, bảo đảm độ phân hóa phù hợp và hạn chế học tủ, học lệch, khuyến khích sáng tạo của thí sinh.

Các bài thi thử của OLM-ĐGNL cung cấp có cấu trúc tương tự với các bài thi chính thức, giúp các sĩ tử có đánh giá chính xác nhất học lực hiện tại để có kế hoạch chuẩn bị và ôn tập phù hợp.

📝Đề minh họa Tốt nghiệp THPT năm 2023 của Bộ GD&ĐT (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-tham-khao-tot-nghiep-thpt-nam-2023.2165294755

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 1 (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-lan-1.2164114691

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 2 (đề mở ngày 31/3, đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 50,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 75,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/tot-nghiep-thpt-de-thi-thu-lan-2.2174632638

  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán414

 

Sinh Nguyễn ThànhGửi Cô Tuyết NgọcCô Tuyết Ngọc Giáo viên 4 giờ trước (16:47)  

Hướng dẫn thí sinh tham gia thi thử trên OLM-ĐGNL: https://dgnl.olm.vn/tin-tuc/huong-dan-hoc-sinh-tham-gia-thi-thu-tren-olm-dgnl-643823112

Đúng 10Bình luận (0) Bảo Chu Văn AnBảo Chu Văn An CTV3 giờ trước (17:23)  

2k9 làm thử được không cô nhỉ :)

Đúng 9Bình luận (0)  NGUYỄN LÊ TUYẾT MyNGUYỄN LÊ TUYẾT My1 giờ trước (19:27)  

cooooo câu này làm sao vậy???

hãy nới một câu về bổn phận học tập của mình lớp 5

 

Đúng 0Bình luận (0) Sinh Nguyễn ThànhSinh Nguyễn ThànhVài giây trước  

 

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0) Đúng 0Bình luận (0)Cập nhật   CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰPham Trong BachPham Trong Bach 15 tháng 5 2017 lúc 2:45  

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [2;4]

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 10 tháng 2 2019 lúc 6:57  

Tính giá trị của biểu thức: P = 1 + i 3 2  +  1 - i 3 2

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 6 tháng 5 2017 lúc 17:24  

Tính giá trị của biểu thức: P = ( 1 + i 3 ) 2  +  ( 1 - i 3 ) 2

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 6 tháng 2 2017 lúc 9:25  

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3  – 2 x 2  + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1. (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 18 tháng 12 2019 lúc 10:49  

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 3  – 2 x 2  + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1. (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 15 tháng 7 2018 lúc 18:06  

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [2;4]

f ( x ) = x + 9 x

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 9 tháng 9 2017 lúc 9:11  

Giải phương trình: z - i 2  + 4 = 0 trên tập số phức.

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 1 tháng 4 2018 lúc 4:52  

Giải phương trình: ( z - i ) 2  + 4 = 0 trên tập số phức.

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 8 tháng 1 2018 lúc 14:25  

Giải phương trình sau trên tập số phức:

(1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10Pham Trong BachPham Trong Bach 8 tháng 11 2017 lúc 16:24  

Giải phương trình sau trên tập số phức: (1 – i)z + (2 – i) = 4 – 5i (Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem chi tiết  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán10  Khoá học trên OLM (olm.vn)Toán lớp 12Ngữ văn lớp 12Tiếng Anh lớp 12Đề thi đánh giá năng lựcĐại học Quốc gia Hà NộiĐại học Quốc gia Hồ Chí MinhĐại học Bách khoa Hà Nội 
21 tháng 2 2021

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

21 tháng 2 2021

(1) Quê hương là gì? (2) Quê hương là nơi sinh ra chúng ta, nuôi lớn chúng ta, theo dõi hành trình cuộc đời chúng ta. (3) Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. (4) Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. (5)Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê.(6) Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam.(7) Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. (8) Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất, quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. (9) Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. (10) Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành.