Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi đã nghĩ, Tây Bắc rộng lớn, núi rừng khá hiểm trở, chỉ với hình ảnh hoa mận trắng muốt, mình vẫn có thể nhớ được con đường có thể trở về quê hương. Khi những cánh hoa mận trắng, nhụy vàng bung nở cũng là lúc cái tết miền Tây Bắc đang đến gần. Bên những nếp nhà gỗ, hoa mận nở tràn lối đi vào bản, sà vào cả hiên nhà, hòa với màu áo xanh, áo đỏ của phụ nữ Mông đi chơi xuân, tạo nên bức tranh rực rỡ sắc màu trên rẻo cao. Thiếu nữ e ấp, bẽn lẽn trong những bộ váy xòe thấp thoáng giữa rừng mận trắng đi hội xuân. Ngoài kia hoa mận, hoa đào đang khoe sắc, khèn nhà ai đó đã ghép xong, quả pao đang chờ bàn tay ai đó đón lấy. Giữa khung cảnh nên thơ của núi rừng, đắm chìm trong hương sắc của hoa đào, hoa mận, bồng bềnh trong bầu không khí tết là tiếng kèn môi. Tiếng kèn môi réo rắt vọng ra từ núi, nhẹ như hơi thở mùa xuân giữa núi rừng bao la huyền bí khiến cho ta quên đi bao lo toan thường ngày để cảm nhận niềm hạnh phúc chứa chan tâm tình. Tiếng kèn như gọi mời lữ khách gần xa, khiến mỗi ai đến đây đều không khỏi ngẩn ngơ, mau mau chóng chóng quay lại lối về…
Cảm nghĩ của em khi đọc tình huống trên là em cảm thấy rất thương bạn nhỏ.Chắc là do nhà bạn ấy khó khăn quá nên bạn mới theo mẹ đi kiếm chỗ ở thì được 1 người dân thương tình cho ở tạm.Em cũng băn khoăn không biết bố và người thân của bạn đâu mà để cho mẹ với con như vậy.Nhưng dù sao bạn ấy cũng đã có 1 căn nhà để ở qua ngày rồi.Em mong bạn và mẹ của bạn ấy có thể tìm một 1 nhà mói mẻ để xây dựng lại cuộc sống.
LÀM :
Trong cuộc sống mỗi người đều có hoàn cảnh khác nhau . Người thì có nhà ở, có gia đình,có đc hạnh phúc và giàu sang nhưng cũng có những người ko có một ngôi nhà để ở hay ko có một gia đình đầm ấm ,ko đc giàu sang như những người khác. Cuộc sống luôn cho ta những thử thách, nghịch cảnh. Ai biết vượt qua sẽ tồn tại; ai biến khó khăn thành cơ hội sẽ là người chiến thắng......ko bt ns j nữa
Làm thế này thôi chứ bt sai ben bét r ==
Ý KIẾN ĐỀ BẠN RA :
ns thật tình huống bn đưa ra nó có vấn đề hay sao ấy >< như cái này :
- " Dạ... Thưa cô.... Em.... Gia đình em không có nhà để sống. Gia đình em là ở đợ cho người ta. Gia đình em cũng chỉ có hai mẹ con em, người chủ thương nên đã cho mẹ con em làm ở đợ và cho sống tại nhà của người ta. "
câu này : làm ở đợ và cho sống thấy nó hơi thừa bạn ạ >< cả câu gạch đen đó nữa ><
mk thừa nhận mk ko làm đc bài bn làm ra ... nhưng cũng muốn góp chút ý kiến vào đề bn ... nếu bn thấy khó chịu hay j j đó thì xl trước :(
*Ryeo*
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, ôn lại kiến thức cũ, áp dụng vào bài thơ → cảm xúc, tình cảm
Lời giải chi tiết:
Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình, đặc biệt là vào mùa hoa mận nỗi niềm đó lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ về những kí ức xa xưa. Hoa mận như dẫn lối họ trở về với những hoài niệm, nhớ nhung, nhớ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đang diễn ra một cách hối hả, xốn xang của các mẹ, cha, người già bản, sự vui vẻ, háo hức của lũ con trai, con gái trong bản làng.
Người đi xa họ luôn hướng về quê hương với những thứ mộc mạc, gần gũi và thân quen. Những người miền Tây Bắc khi đi xa họ luôn mang một nỗi niềm nhớ thương vô bờ bến về quê hương của mình, đặc biệt là vào mùa hoa mận nỗi niềm đó lại nhân lên gấp bội, gợi nhớ về những kí ức xa xưa. Hoa mận như dẫn lối họ trở về với những hoài niệm, nhớ nhung, nhớ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đang diễn ra một cách hối hả, xốn xang của các mẹ, cha, người già bản, sự vui vẻ, háo hức của lũ con trai, con gái trong bản làng.
Tham khảo dàn ý nhé:
1. Mở bài
Giới thiệu chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm
2. Thân bài
- Khái niệm giá trị nhân đạo.
- Giá trị nhân đạo trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trước hết được thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi nhớ mong của người con gái chờ chồng nơi phương xa.
4 câu đầu: Sự mong ngóng, đợi chờ trong vô vọng của người chinh phụCâu 5 đến câu 8: Nhận ra không ai để mình có thể chia sẻ nỗi buồn, sự đau khổ càng tăng lên. Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.Câu 9 đến câu 12: Nỗi buồn nổi bật lên trên nền của không gian và thời gianCâu 13 đến câu 16: Người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát nổi.- Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở tiếng nói cảm thương cho tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ gửi tới chồng ở miền xa.
Câu 17 đến câu 20: Nỗi nhớ mong muốn được nhắn gửi, nhưng lại xa vời vì khoảng cáchCâu 21 đến câu 24: Chinh phụ nhìn cảnh vật bằng đôi mắt chất chứa buồn thương nên thấy bất cứ cái gì cũng gợi dậy bao nỗi đoạn trường.Câu 25 đến câu 28: Tất cả những hình ảnh, âm thanh như đang xoáy sâu vào tâm hồn, ăn mòn tâm trí của chinh phụ.- Nhà thơ còn bộc lộ sự nhân văn của mình thông qua việc trân trọng, đồng tính với khát vọng được hưởng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thủ pháp trùng điệp liên hoàn tạo ra những hình ảnh lồng xoáy vào nhau, những lớp hình ảnh giao hòa.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã đạt đến mức điêu luyện.Những khao khát thầm kín và mãnh liệt của người chinh phụ – đó cũng là những khát vọng trần thế và nhân bản của con người.- Qua tất cả những sự đồng cảm ấy, tác giả đã lên án chiến tranh phi nghĩa, chia cắt đôi vợ chồng chinh phu - chinh phụ.
- Nghệ thuật của đoạn trích.
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
1. Mở bài
Giới thiệu chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm
2. Thân bài
- Khái niệm giá trị nhân đạo.
- Giá trị nhân đạo trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trước hết được thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi nhớ mong của người con gái chờ chồng nơi phương xa.
4 câu đầu: Sự mong ngóng, đợi chờ trong vô vọng của người chinh phụCâu 5 đến câu 8: Nhận ra không ai để mình có thể chia sẻ nỗi buồn, sự đau khổ càng tăng lên. Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.Câu 9 đến câu 12: Nỗi buồn nổi bật lên trên nền của không gian và thời gianCâu 13 đến câu 16: Người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát nổi.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở tiếng nói cảm thương cho tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ gửi tới chồng ở miền xa.
Câu 17 đến câu 20: Nỗi nhớ mong muốn được nhắn gửi, nhưng lại xa vời vì khoảng cáchCâu 21 đến câu 24: Chinh phụ nhìn cảnh vật bằng đôi mắt chất chứa buồn thương nên thấy bất cứ cái gì cũng gợi dậy bao nỗi đoạn trường.Câu 25 đến câu 28: Tất cả những hình ảnh, âm thanh như đang xoáy sâu vào tâm hồn, ăn mòn tâm trí của chinh phụ.
- Nhà thơ còn bộc lộ sự nhân văn của mình thông qua việc trân trọng, đồng tính với khát vọng được hưởng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thủ pháp trùng điệp liên hoàn tạo ra những hình ảnh lồng xoáy vào nhau, những lớp hình ảnh giao hòa.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã đạt đến mức điêu luyện.Những khao khát thầm kín và mãnh liệt của người chinh phụ – đó cũng là những khát vọng trần thế và nhân bản của con người.
- Qua tất cả những sự đồng cảm ấy, tác giả đã lên án chiến tranh phi nghĩa, chia cắt đôi vợ chồng chinh phu - chinh phụ.
- Nghệ thuật của đoạn trích.
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Tham khảo
"Nếu cuộc đời chỉ toàn chuyện xấu xa, thì sao cây táo lại nở hoa". Những điều đẹp đẽ ở đời vẫn sẽ ở đó, vẫn sẽ bên ta khi mà ta luôn tràn ngập những tin tưởng và luôn sống ngay thẳng, ghét sự giả dối ở đời. Sống ngay thẳng chính là việc ta không làm gì có lỗi với lương tâm của mình. Ta không chỉ tuân thủ luật pháp mà còn tuân thủ đạo đức, hành động theo lương tri mách bảo. Chúng ta sẽ biết phân biệt đâu là đúng ,đâu là sai để giữ cho mình một sự thẳng mình. Ghét sư giả dối chính là biểu hiện đẹp của lối sống ngay thẳng. Chỉ khi bạn ghé điều giả dối thì bạn mới có thể hành động tốt, lên án cái sai, cái xấu. Khi biết sống thẳng mình hướng theo điều tốt đẹp chúng ta sẽ nhận ra rằng cuộc đời này ấm êm, giá trị và ý nghĩa vô cùng. Nhiều người sợ sống thẳng, sống thật sẽ bị ghét bỏ. Thế nhưng, nếu không thẳng, khong thật, cứ a dua thì liệu còn gì ở đời là màu trắng trong, là cái đúng, cái thật. Thử hỏi nếu bạn gian dối bao che cho người trốn khai báo y tế, bạn thấy việc sửa điểm cho thí sinh trong kì thi quốc gia .. bạn sẽ thế nào? Ngay thẳng có thể sẽ khiến nhiều người không hài lòng về ta. Nhưng, ta được là mình. Còn gì ý nghĩa hơn là mình ở đời này!
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Trong cuộc sống chúng không thể tránh được những sự gian tà. Nó hiện hữu xung quanh chúng ta, khong thể nào tránh khỏi. Nhưng vì những điều đó chúng ta cần có lối sống ngày thằng. Sống ngay thẳng là sống đúng với con người thật của mình, biết đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu. Ghét sự gian tà là căm phẫn trước sự lộng hành của cái ác. Với lối sống này sẽ giúp ta thể hiện bản lĩnh của con người chính trực, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người, mọi nhà. Hiểu được ý nghĩa của lối sống thẳng thắn, biết đấu tranh phê bình và tự phê bình, tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.
Dàn ý của chị:Nêu khái quát về vấn đề cần nghị luận. (Một trong những lối sống được trân quý hiên nay là lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà... )
Nêu ngắn gọn khái niệm của lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà ?
Người lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà là người như thế nào ?
Biểu hiện của nó? (Nêu dẫn chứng cụ thể...)
Trái ngược với lối sống lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà?
Đề xuất giải pháp...?
Bản thân em đã làm được gì để thể hiện lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà...?
Kết bài.