Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo
Bài làm
Em rất yêu thương bố mẹ của em. Công ơn sinh này và nuôi dưỡng của cha mẹ bằng sông bằng biển, bổn phận con cái dù có làm gì đi chăng nữa thì cũng không thể báo đáp hết. Như bố mẹ lại thường chỉ tập trung vào hành vi của con cái mà quên chú ý đến hành vi, cư xử của bản thân. Cha mẹ là những người biết lắng nghe và giải đáp thắc mắc của con. Bố mẹ đã có bao giờ bạn cảm thấy có lỗi khi bảo "bây giờ cha/ mẹ bận lắm. Chúng ta hãy nói về việc này sau nhé". Đây vấn đề ấy bị lãng quên, không được đề cập đến dù thời gian "sau này" đã qua không biết bao lần. Em mong rằng bố mẹ hãy dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của con cái. Con cái không muốn cha mẹ cãi nhau trước mặt chúng. Cách bố mẹ giải quyết những mâu thuẫn, xung đột gia đình sẽ tác động đến tâm lý và hành vi cư xử của con trẻ. Mong bố mẹ hãy kiềm chế và xử lý bất đồng trong ôn hòa, nhã nhặn. Chúng con đang ngày càng trưởng thành và lớn lên, đã nhận thức được rất nhiều điều, vậy nên đó là những điều mà con mong bố mẹ có thể thay đổi.
Bài mình tự làm, không chép mạng có gì sai sót mong các bạn bỏ qua nha.
Bạn tham khảo
Bài làm
Em rất yêu thương bố mẹ của em. Công ơn sinh này và nuôi dưỡng của cha mẹ bằng sông bằng biển, bổn phận con cái dù có làm gì đi chăng nữa thì cũng không thể báo đáp hết. Như bố mẹ lại thường chỉ tập trung vào hành vi của con cái mà quên chú ý đến hành vi, cư xử của bản thân. Cha mẹ là những người biết lắng nghe và giải đáp thắc mắc của con. Bố mẹ đã có bao giờ bạn cảm thấy có lỗi khi bảo "bây giờ cha/ mẹ bận lắm. Chúng ta hãy nói về việc này sau nhé". Đây vấn đề ấy bị lãng quên, không được đề cập đến dù thời gian "sau này" đã qua không biết bao lần. Em mong rằng bố mẹ hãy dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của con cái. Con cái không muốn cha mẹ cãi nhau trước mặt chúng. Cách bố mẹ giải quyết những mâu thuẫn, xung đột gia đình sẽ tác động đến tâm lý và hành vi cư xử của con trẻ. Mong bố mẹ hãy kiềm chế và xử lý bất đồng trong ôn hòa, nhã nhặn. Chúng con đang ngày càng trưởng thành và lớn lên, đã nhận thức được rất nhiều điều, vậy nên đó là những điều mà con mong bố mẹ có thể thay đổi.
Bài mình tự làm, không chép mạng có gì sai sót mong các bạn bỏ qua nha.
Bạn tham khảo nhé:
Tôi sinh ra đã là một đứa trẻ mồ côi,hằng ngày phải lang thang trên những vỉa hè bên đường .Tôi không biết bố mẹ mình đang ở nơi đâu? .Nhìn những đứa trẻ có cha ,có mẹ ở bên cạnh mà tôi đau lòng .Họ được yêu thương ,được cha mẹ trao cho những cái ôm ,những cái hôn đày tình cảm mà tôi thấy mình tủi thân ,chỉ biết ngồi co ro bên đyường và bật khóc .Thế mà những người còn cha ,còn mẹ lại không biết chân trọng những hạnh phúc mỏng manh đó .Họ cãi lại cha mẹ mình ,còn tôi thì lại mong có cha mẹ ở bên mình .Những đêm bên đường ,cơn gió lạnh đi qua tôi thấy người ta đang ôm con của mình ,họ thật hạnh phúc biết bao !Gửi đến cha mẹ mà con chưa từng nhìn thấy"cha mẹ của con ,con chẳng mong một cuộc sống ấm no ,hạnh phúc chỉ cần có cha ,có mẹ ở bên là đủ rồi .Vậy nên ở nơi xa nếu cha mẹ có nghe được tiếng lòng của con .Thì hãy đến tìm con cha mẹ nhé!'
(mình nhập vai vào đứa trẻ mồ côi để nói lên tiếng lòng của mình)
Khi đọc tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, chắc hẳn ai cũng nhận định rằng Thu là một đứa trẻ bướng bỉnh và ngang ngạnh nhưng lại có một tình cảm thật sâu nặng đối với người cha của mình. Thu quả là thật bướng khi nhất quyết không chịu nhận ông Sáu là cha cho dù ông đã dành trọn hết tình cảm cho Thu sau 8 năm ròng xa cách. Cũng phải thôi vì từ khi sinh ra đã bao giờ em được biết đến cha, đã bao giờ em được cha chở che, âu yếm. Có lẽ vì khoảng cách giữa tình cha con trong những tháng ngày bom đạn quá xa vời nên Thu tỏ ra thật thờ ơ và lạnh nhạt trước mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho mình. Thu nào có hay biết những tháng ngày nơi chiến khu cha em đã nhớ về em và mong đứa con thơ cất lên gọi mình một tiếng ba, Thu nào có hay biết tâm trạng cha đau khổ bao nhiêu khi người con yêu thương, bé bỏng của mình lại thốt lên gọi mình bằng hai tiếng”người ta”, ôi sao nghe xa lạ quá. Không những thế Thu còn đành lòng hất đổ cái trứng cá to vàng mà cha gắp cho mình. Bị cha đánh nhưng Thu không hề khóc mà lẳng lặng gắp trứng cá bỏ vào chén rồi chạy sang nhà ngoại. Hôm sau biết tin ông Sáu trở về đơn vị, Thu đã khóc, em khóc nhiều lắm. Em khóc vì em đã biết ông Sáu là cha, em đã biết em đã bỏ qua tình cảm thiêng liêng giữa em và cha mà suốt 8 năm nay em hằng mong ước. Em hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba, dang hai chân câu chặt lấy ba sao cảm động và thiêng liêng quá. Các bạn thấy đấy nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng không những là một đứa bé cứng cỏi, ngang ngạnh mà còn là một cô bé có một tình cảm nồng nàn mãnh liệt đối với người cha của mình.
Cái này chị nghĩ em nên tự viết thì sẽ hay hơn í. Nhưng em có thể dựa vào ý sau để viết nhé:
Giới thiệu về mùa xuân Nhâm Dần 2022 (VD: Mùa xuân Nhâm Dần năm nay đã để lại trong em nhiều điều đáng nhớ...)
Sự chuẩn bị của em và gia đình trước, trong và sau Tết
Kỉ niệm đáng nhớ trong Tết?
Cảm nhận của bản thân em?
Kết luận.
Em tham khảo nhé:
Trong đoạn trích "Chị Em Thúy Kiều" của Nguyễn Du, Kiều hiện lên là một người con gái tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của Kiều được tác giả sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ "thu thủy", "xuân sơn", "hoa", "liễu" để miêu tả mộ tuyệt thế giai nhân. Vẻ đẹp ấy được đặc tả qua đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ "làn thu thủy" là làn nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh và linh hoạt. Còn "nét xuân sơn" có nghĩa là nét núi mùa xuân, tôn lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung. Vẻ đẹp của Kiều không chỉ dừng lại ở đó, câu thơ "hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" cũng là hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp mĩ lệ của Kiều, vẻ đẹp hoàn mĩ và sắc sảo ấy có sức quyến rũ lạ lùng, khiến cho thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị. Đồng thời, qua chi tiết này, Nguyễn Du cũng ngầm báo hiệu số phận của Kiều sẽ gặp nhiều sóng gió, trắc trở. Như vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả được vẻ đẹp hoàn mĩ mà còn dự báo trước được tương lai của nhân vật.
Năm 2020 tới,mọi hoạt động của con người đều bị trì hoãn vì Covid-19.Ai ai cũng đều dừng tất cả hoạt động bên ngoài để về nhà tránh dịch.Thời gian đầu,chúng ta đã phòng dịch rất tốt .Ai cũng đồng lòng để đẩy lùi dịch bệnh.Những người thôn quê cũng tự nhắc nhau đeo khẩu trang.Những người thành thị không còn ở ngoài quán xá.Những cửa hàng karaoke dần đóng cửa,những quán cafe không bóng người phản ánh lên sự phòng dịch rất tốt.Những y bác sĩ luôn túc trực để có thể phòng dịch tốt nhất.Họ quên mình để mạng sống người mắc bệnh được an toàn.Những chú bộ đội,dân phòng nhường chỗ ở cho người nhiễm bệnh.Tất cả bước đầu rất tốt và không có ai phải thiệt mạng vì Covid-19.Tuy vậy,khi dịch hết,người ta lại đổ xô ra đường và 'quên' đeo khẩu trang để bảo vệ.Điều đó đã làm dịch thêm bùng phát ở nhiều nơi.Hậu quả là người người thất nghiệp,kinh tế bị sáo trộn.Và dù đã có hơn 30 ca thiệt mạng nhưng các bệnh nhân đều có bệnh nền khá nghiêm trọng dẫn tới thiệt mạng.Chúng ta cần thắt chặt những quy định phòng dịch để không còn gia đình nào chịu hung tin..Chúng ta sẽ vượt qua đại dịch!
Bạn tham khảo
Bài làm
Em rất yêu thương bố mẹ của em. Công ơn sinh này và nuôi dưỡng của cha mẹ bằng sông bằng biển, bổn phận con cái dù có làm gì đi chăng nữa thì cũng không thể báo đáp hết. Như bố mẹ lại thường chỉ tập trung vào hành vi của con cái mà quên chú ý đến hành vi, cư xử của bản thân. Cha mẹ là những người biết lắng nghe và giải đáp thắc mắc của con. Bố mẹ đã có bao giờ bạn cảm thấy có lỗi khi bảo "bây giờ cha/ mẹ bận lắm. Chúng ta hãy nói về việc này sau nhé". Đây vấn đề ấy bị lãng quên, không được đề cập đến dù thời gian "sau này" đã qua không biết bao lần. Em mong rằng bố mẹ hãy dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của con cái. Con cái không muốn cha mẹ cãi nhau trước mặt chúng. Cách bố mẹ giải quyết những mâu thuẫn, xung đột gia đình sẽ tác động đến tâm lý và hành vi cư xử của con trẻ. Mong bố mẹ hãy kiềm chế và xử lý bất đồng trong ôn hòa, nhã nhặn. Chúng con đang ngày càng trưởng thành và lớn lên, đã nhận thức được rất nhiều điều, vậy nên đó là những điều mà con mong bố mẹ có thể thay đổi.
Bài mình tự làm, không chép mạng có gì sai sót mong các bạn bỏ qua nha.