Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một đóa hoa cúc cắm trong bình gốm đã làm nhân vật trữ tình hình dung ra cả một cánh đồng hoa đang trải ra trước mắt. Không chỉ có những màu sắc mà còn có những thanh âm chân thực khiến đây như không còn chỉ là trong tưởng tượng.
- Sự tự do trong hình thức của thơ ca cũng được hiện lên rõ nét khi các câu thơ không tuân theo bất cứ quy luật nào. Từng câu thơ chứa đựng sự tinh tế trong tâm hồn tác giả.
Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng buồn, bâng khuâng của nhân vật trữ tình về nỗi nhớ quê hương da diết, nhớ những hình ảnh gần gũi, thân thương diễn ra hàng ngày ở chốn làng quê yên bình.
- Dòng thơ được điệp lại trong bài là: Cành mận bung cánh muốt.
Tôi đã nghĩ, Tây Bắc rộng lớn, núi rừng khá hiểm trở, chỉ với hình ảnh hoa mận trắng muốt, mình vẫn có thể nhớ được con đường có thể trở về quê hương. Khi những cánh hoa mận trắng, nhụy vàng bung nở cũng là lúc cái tết miền Tây Bắc đang đến gần. Bên những nếp nhà gỗ, hoa mận nở tràn lối đi vào bản, sà vào cả hiên nhà, hòa với màu áo xanh, áo đỏ của phụ nữ Mông đi chơi xuân, tạo nên bức tranh rực rỡ sắc màu trên rẻo cao. Thiếu nữ e ấp, bẽn lẽn trong những bộ váy xòe thấp thoáng giữa rừng mận trắng đi hội xuân. Ngoài kia hoa mận, hoa đào đang khoe sắc, khèn nhà ai đó đã ghép xong, quả pao đang chờ bàn tay ai đó đón lấy. Giữa khung cảnh nên thơ của núi rừng, đắm chìm trong hương sắc của hoa đào, hoa mận, bồng bềnh trong bầu không khí tết là tiếng kèn môi. Tiếng kèn môi réo rắt vọng ra từ núi, nhẹ như hơi thở mùa xuân giữa núi rừng bao la huyền bí khiến cho ta quên đi bao lo toan thường ngày để cảm nhận niềm hạnh phúc chứa chan tâm tình. Tiếng kèn như gọi mời lữ khách gần xa, khiến mỗi ai đến đây đều không khỏi ngẩn ngơ, mau mau chóng chóng quay lại lối về…
- Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về mùa xuân ở miền Tây Bắc, nơi có mùa hoa mận báo hiệu xuân về
- Dòng thơ được điệp lại trong bài là: Cành mận bung cánh muốt.
- Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Tác giả rất khéo léo khi dịch không gian nghệ thuật từ những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống, nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc như cất tiếng hát hòa trong sự phấn chấn của tạo vật phấp phới, thiết tha.
- Đó Mùa thu độc lập, tự chủ: Trời xanh đây là của chúng ta…
- Suy tư về hồn thiêng đất nước: Nước chúng ta…vọng nói về.
- Và cuối cùng đó là tất cả niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình yêu quê hương, yêu đất nước.
- Nghệ thuật: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc, phép điệp, giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.
→ Qua đoạn thơ ta có thể thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
- Mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ, nhân vật trữ tình lại có những cảm xúc khác biệt:
+ “Một thoáng hương tràm”: Hương tràm thoảng nhẹ, khiến “anh” nhớ về những kỉ niệm bên nhau
+ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?”: Bơ vơ, lạc lõng khi mất “em”.
+ “Hương tràm xôn xao”: Tình yêu hiện hữu, gần gũi, thiên liêng.
- Từ đó, em hiểu về nhan đề Đi trong hương tràm: Mỗi lần "đi trong hương tràm" là mỗi lần hình bóng "em" lại ùa về trong nỗi nhớ của "anh". Bởi hương tràm luôn gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người. Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, nhưng chỉ cần một thoáng hương tràm cũng đủ để "ta bên nhau".
Là phương tiện để nhân vật trữ tình biểu lộ mạch cảm xúc của mình. Mạch cảm xúc cũng vì vậy mà da diết, tha thiết hơn. Những hình ảnh thiên nhiên rạo rực, tràn đầy sức sống, nhịp điệu bài thơ nhanh, uyển chuyển, cách gieo vần linh hoạt đã góp phần thể hiện nỗi nhớ làng quê da diết, niềm trân trọng cái đẹp và nuối tiếc khi không thể giữ cái đẹp tồn tại vĩnh hằng.
Bài văn "khoảng trời-hố bom" của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đưa ta trở về thời kỳ chiến tranh Việt Nam, khi đất nước chìm trong những vết thương đau khổ và mất mát vô tận. Trên bức tranh đó, tác giả đã thể hiện rõ sự đối lập giữa một bầu trời xa xăm với những hố bom sẫm màu, hóa trang cho một thực tế đau đớn.
Đầu tiên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã khéo léo thể hiện sự tương phản giữa khoảng trời trong xanh, vô tận và những hố bom sẫm màu. Không những thế, bức tranh còn cho chúng ta thấy được cuộc sống bình thường của dân ta đang diễn ra dưới ánh trăng tròn. Những chú cừu đáng yêu, những vòng đua xe đạp, những đôi bạn trẻ tình tứ. Tất cả đều bình dị, bình yên nhưng bỗng chốc bị những hố bom đốt cháy.
Điều đáng nói là tác giả đã không ám chỉ rõ ràng nguyên nhân của những hố bom. Bởi về cơ bản, những thương vong hiện hữu tại Việt Nam dù là do đế quốc thực dân Pháp hay thực dân Mỹ, thì việc đề cập hố bom đầy rẫy ở khắp nơi cũng đủ để làm người đọc nghĩ ngợi về thảm họa chiến tranh trong quá khứ.
Bài văn "khoảng trời-hố bom" còn cho chúng ta thấy được cái đau thức tỉnh của một thực tế và con người trong đó. Cái đau của chúng ta, đau vì bị xé vụn bởi những thảm kịch của chiến tranh. Cái đau của một quê hương, đau vì những vết thương không lấn át. Cái đau tột cùng của nhân loại, đau vì chúng ta không thoát khỏi những vết thương của chiến tranh.
Vì thế, bài văn nghị luận "khoảng trời-hố bom" của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện rất tốt những hệ quả của chiến tranh, từ những cái đau mà nó mang lại cho chúng ta, cho đến việc không thể hồi sinh những thứ đã mất ở hiện tại và tương lai. Đây là bài văn nghị luận đáng đọc để người đọc cảm nhận được những tác động đau đớn của chiến tranh, và cảm thức được cần phải bảo vệ hòa bình.