Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh người vợ "mụ nọ chanh chua, vợ chửi chồng" gợi cho em suy nghĩ như mọi thứ đều đi ngược lại với luân thường đạo lý. Trong xã hội Việt Nam tồn tại quan niệm là “xuất giá tòng phu”. Vợ sống phải phép với chồng nhưng người vợ trong câu thơ lại chửi chồng. Con người vì tiền mà đánh mất cả đạo làm vợ.
Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý để tạo ra sức thuyết phục cho bài văn.
a, Luận điểm của đoạn văn: " Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới phát hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
b, Cách lập luận: tác giả sử dụng phép tương phản để làm sáng tỏ cho luận tỏ, chính xác và tạo ra sức thuyết phục mạnh mẽ.
c, Cách sắp xếp hợp lý, nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế "đùng đùng giở giọng chó má ngay ra với mẹ con chị Dậu lên trên và đưa nhận xét "vợ chồng địa chủ... thích chó, yêu gia súc" xuống dưới thì đoạn văn không đúng trình tự trước sau của sự việc, không làm bật được bản chất "chó đểu" của giai cấp nó.
d, Trong đoạn văn, những cụm từ "chuyện chó con", "giọng chó má", "thằng nhà giàu rước chó vào nhà"… được xếp cạnh nhau làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ, hấp dẫn, từ đó lộ ra bản chất thú vật của bọn địa chủ.
-Tác giả đã sử dụng cách nói so sánh tinh tế nhưng cũng thật chính xác. Nhà văn đã ví niềm khao khát, mong chờ mẹ trong lòng Hồng cũng giống như khao khát của người khách bộ hành giữa xa mạc " một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng rấm"Cách viết của tác giả đã cực tả niềm khao khát, thương nhớ mẹ của chú bé Hồng. Gỉa thiết đặt Hồng vào 2 tình thế :hoặc là sung sướng đến tột đỉnh nếu người đó là mẹ hoặc là thất vọng đau đớn đến tột cùng nếu người đó không phải là mẹ.Qua đó, người đọc cảm nhận được rõ hơn tình yêu mẹ trong lòng chú bé
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.
Thế Lữ - Nhớ rừng
Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn
Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.