Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Học sinh trình bày, diễn đạt theo cách của riêng mình nhưng phải đảm bảo các nội dung:
- Tư tưởng của Hịch tướng sĩ thể hiện, không thể làm nên điều lớn lao nếu không có khát vọng (0,5 điểm)
- Tình yêu nước, ý chí chống giặc ngoại xâm sẽ đánh thắng được kẻ thù (0,5 điểm)
- Lời văn thể hiện được thái độ, trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước (0,5 điểm)
Hình thức: đảm bảo số câu, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.
Tham khảo:
Mùa xuân vẫn tuần hoàn theo thời gian, vạn vật đổi, tưởng chừng như ông đồ, một vẫn mãi cùng mùa xuân vẽ nên cuộc sống dân tộc đến muôn đời. Thế nhưng, thật tàn nhẫn, mùa xuân đã đến, phố vẫn đông người qua nhưng ông đồ đã bị lãng quên từ bao giờ. Khi văn hoa Tây phương thắng thế, nền Nho học bị thất sủng, người ta không còn mảy may quan tâm đến ông đồ, đến chữ ông đồ viết, đến nền văn hoá vốn đã tồn tại đến nghìn năm qua của dân tộc. Quốc hồn, quốc túy bị xem thường và hình ảnh đại diện của nó cũng bị bứt bỏ ra khỏi tầm nhìn.
Câu hỏi tu từ và biện pháp nghệ thuật nhân hóa (Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu) lan tỏa nỗi buồn, thấm cả vào những vật vô tri vô giác. Tất cả như đồng cảm với nỗi niềm của ông đồ trước con người và thời thế. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài giời mưa bụi bay) gợi không gian buồn thảm, vắng lặng nhấn mạnh sự lẻ loi, bẽ bàng của ông đồ…
Thiên nhiên đồng cảm, còn con người thì vô tình đến đáng sợ. Một nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, chữ Nho đã trở nên lỗi thời, những người như ông đồ bị rơi vào quên lãng. Ông đồ trở thành “di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”. Đó cũng là tiếng thở dài của thế gian trước một lớp người sắp chìm vào quá vãng.
1. Miêu tả
2. Liệt kê
3. Đoạn văn tả người mẹ thân yêu và nói lên tình cảm của con với mẹ
4. - Mẹ bình dị, thân thương.
- Mẹ lắng nghe mọi điều của con, là nơi bình yên cho con trở về.
- Mẹ vất vả nhưng luôn giàu yêu thương.
1. Miêu tả
2. Liệt kê
3. Miêu tả hình ảnh mẹ thân yêu và tình cảm của con dành cho mẹ
4. - mẹ bình dị, thân thuộc
- Mẹ là bến đỗ, là bạn tâm giao
- Mẹ luôn là ánh sáng, cho con động lực.
1. Miêu tả
2. Liệt kê.
2. Đoạn văn tả người mẹ thân yêu và nói lên tấm lòng của con đối với mẹ.
4.- Mẹ bình dị, thân thương.
- Mẹ là người bạn của con.
- Mẹ truyền cho con động lực.
Gợi ý:Đi từ NT đến ND
- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
- Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
- Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
- Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
#Walker