K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

Mẹ tôi bước vào hỏi:

- có phải con lại bị điểm kém đúng không?(nghi vấn

Tôi ngắt ngứ:

- đâu có! hôm nay con làm gì có bài kểm tra nào ạ(phủ định)

-Vậy tại sao phải để cô giáo gọi điện về co mẹ thế ?(nghi vấn)

Mặt tôi xanh lại, nói lí nhí:

- Không phải đâu ạ, chắc là do hôm trước con quên mang vở bài tập để cô kiểm tra(phủ định)

Mẹ tôi không nói gì chỉ thở dài rồi đi xuống bếp. Nhìn dáng mẹ gầy gầy, với cái nón cũ kĩ và dôi bàn tay chai sần, không hiểu sao tôi thương mẹ quá, tôi bỗng khóc òa:

- Mẹ ơi không phải con quên vở mà là  do con mải chơi bị điểm kém, lần sau con sẽ không như vậy nữa( phủ định)

mẹ nhìn tôi âu yếm, chưa bao giờ tôi thấy mẹ dịu dàng như vậy.

 

 

4 tháng 4 2021

-Hè này Tú có đi đâu chơi không?  Tuấn hỏi tôi

- Tú không đi đâu cả Tôi cau có đáp lại

- Chắc là phải đi học thêm chứ j? Hè này Tuấn được đi biển đó.

- Sẵn đang bực nghe nó nói vậy tôi phát cáu lên:  ôi trời ông phiền quá! 

 nó ngơ ngác nhìn tôi đang nổi nóng, rồi như hiểu ra điều j nó cười phì rồi nhìn ra phía xa xăm:

- Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả. 

Như thể nó đg muốn an ủi tôi vậy đó

chú thích

nghi vấn: Hè này Tú có đi đâu chơi không?, Chắc là phải đi học thêm chứ j

cảm thán: ôi trời ông phiền quá! 

trần thuật: Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả. 

 

 

 

4 tháng 4 2021

tham khảo

Kiểu câuChức năng Hình thức 
Câu nghi vấn (câu hỏi)Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”).Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. 
Câu cầu khiến Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. 

Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. 

Câu cảm thánChức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)

 

Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. 
Câu trần thuật Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.

Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. 

Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). 

Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. 

Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: 

– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) 

– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). 

(trong đó A là một cụm từ) 

26 tháng 2 2023

Ghi rõ THAM KHẢO ra

12 tháng 5 2021

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người(CTT). Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị. Quan trọng hơn, nó không có ảnh hưởng tốt đến chúng ta trong tương lai.(CPĐ​) Vâng!(CCT) Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường. Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường?(CNV) Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp tới các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?(CNV) Hãy tránh những hiện tượng, xu hướng bạo lực học đường học nhà trường, trở thành một công dân tốt.(CCK)

12 tháng 5 2021

Mình cảm ơn nha🤗