Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
1. tự viết ( có trong sgk )
2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q
Tham khảo!
1.
Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a
Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)
Cộng với số 0: a+0=0+a=a
Nhân với số 1: a.1=1.a=a
Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c
Giao hoán:
phép cộng :a+b=b+a phép nhân: a.b=b.a
kết hợp:
phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c) phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)
Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c
Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
1. TÍnh chất giao hoán:
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)
2. Tính chất kết hợp:
\(\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)\)
3.Cộng với số 0:
\(\frac{a}{b}+0=\frac{a}{b}\)
1 Tính chất giao hoán: \(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{a}{b}\)
2 Tính chất kết hợp : \(\frac{a}{b}\)+\((\)\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{e}{f}\)\()\)=\((\)\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)\()\)+\(\frac{e}{f}\)
3 Cộng với số 0 : \(\frac{a}{b}\)+0=0+\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a}{b}\)
Tính chất cơ bản của phép cộng:
a+b=b+a
a-b=a+(-b)
a+(b+c)=(a+b)+c
Tính chất cơ bản của phép nhân:
a*b=b*a
a*(-b)=(-a)*b
a*(b+c)=ab+ac