Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Đề bài cần cho thêm: Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa miếng đồng và nước trong ly với ly nước thì mới có thể thực hiện giải chính xác)
Tóm tắt:
\(m_1=420g=0,42kg\\ t_1=155^oC\\ t_2=17^oC\\ t=55^oC\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ a)Q_1=?\\ b)m_2=?\)
Giải
a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,42.380.\left(155-55\right)=15960\left(J\right)\)
b) Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_2=Q_1\\ \Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=15960\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{15960}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{15960}{4200.\left(55-17\right)}=0,1\left(kg\right)=100\left(g\right)\)
Vậy khối lượng nước trong ly là 100g
Tóm tắt
m1 = 420 g = 0.42 kg
t1 = 155 oC
t = 55oC
t2 = 17oC
C1 =380J/Kg.K
C2 = 4200 J/Kg.K
Q1 = ? J
m2 = ? kg
nhiệt lượng của đồng đã tỏa ra là
Q1 = m1* c1* (t1-t)=0,42.380.(155-55)=15960 J
Khối lượng của nước trong ly là
Q1 = Q2
=>15960=m2*c2*(t-t2)=m2*4200*(55-17)
=> m2=0,0875 kg =87,5 g
Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi
Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)
c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)
△t là độ tăng nhiệt độ
Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn
- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp
Công suốt của dòng nước :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{d_n.V.h}{t}=\dfrac{10000.120.25}{60}=500000W\)
Bạn có thể làm 1 trong 2 cách.Nhưng cách 1 có vẻ ngắn hơn nhưng cách 2 tuy dài dòng nhưng đủ cho bạn hiểu.
Khối lượng nước chảy trong 1 phút là :
\(120.1000=120000\left(kg\right)\)
Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là :
\(P=10.120000=1200000\left(N\right)\)
Công của dòng nước chảy trong 1 phút là :
\(A=P.h=1200000.25=30000000\left(J\right)=30000\left(KJ\right)\)
Công suốt của dòng nước là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(kW\right)\)
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\)
- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)
3)
Công của người kéo là:
\(A=F.h=120\cdot5=600\left(J\right)\)
Công suất của người kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{8}=75\left(W\right)\)
4) 20 phút = 1200 giây; 2,5 km = 2500m
Công của con ngựa là:
\(A=F.s=120\cdot2500=300000\left(J\right)\)
Công suất của con ngựa là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{1200}=250\left(W\right)\)
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
A=F*s; A=P*h
A: công cơ học sử dụng lên vật (J)
F:lực tác dụng lên vật (N)
s:quãng đường kéo vật (m)
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)