Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này là đặt ví dụ phải ko ạ?
tác dụng với oxi
\(4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
\(C+O_2-^{t^o}>CO_2\\ S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
....
tác dụng với kim loại
\(4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2-^{t^o}>MgO\\ 2Zn+O_2-^{t^o}>2ZnO\)
....
tác dụng với hợp chất
\(CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\)
....
Phi kim:\(S,O_2,Cl_2,C,H_2,He_2,N_2,Ne_2,O_3,Ba_2\)
Kim loại:\(Cu,K,Fe,Ag,Al,Mg,Ti,Zn,Pb,Ca\)
Hợp chất:\(SO_2,SO_3,FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4,Al_2O_3,MgO,H_2O,CH_4,CO,CO_2\)
Viết thế nào cũng được nhưng thường thì viết kim loại trước phi kim
Ta có :
Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
28 * 0,5 = 14 (đvC)
=> R là nguyên tố Nitơ
b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N .
Có công thức hóa học là N2