K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: C=4a

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

b: \(C=2R\Pi\)

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

c: x và -x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận

d: x và 1/x

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

e: S=tv

Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

12 tháng 7 2015

Trong cùng 1 giờ, kim phút quay  được 1 vòng thì kim giờ quay được \(\frac{1}{12}\) vòng

=> Trong cùng 1 khoảng thời gian, số vòng quay của kim phút gấp 12 lần số vòng quay của kim giờ 

=> x = 12y

=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 12

12 tháng 7 2015

12                                             

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) s = v.t = 65.t

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s và t liên hệ với nhau theo công thức s = 65t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65

s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ v

30 tháng 11 2021

Tỉ lệ thuận.

30 tháng 11 2021

Tỉ lệ thuận

2 tháng 12 2016

giúp mình với mình cần gấp

 

7 tháng 12 2016

a) d = 300000.20 = 6.000.000 km =6.106km

b) d = 300000.60 = 18.000.000 = 18.106km

( hôm nay mới thấy)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta thấy: \(\dfrac{{0,5}}{{2,5}} = \dfrac{1}{5} = \dfrac{{1,5}}{{7,5}} = \dfrac{2}{{10}} = \dfrac{{2,5}}{{12,5}}\) nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

Công thức liên hệ: \(x = \dfrac{1}{5}.y\) (hay y = 5.x)

23 tháng 11 2016
Quãng đường đi(km) 2 3 4 5 6
Số tiền trả(đồng)2000031000420005300064000

- Các đại lượng trên tỉ lệ thuận với nhau

-Công thức : S= 9000 + ( x - 1 ) .11000 = 9000 + 11000x - 11000 = 11000x - 2000

( ko chắc lắm )

13 tháng 11 2016

Số tiền trả:2/21000 đồng;3/32000 đồng;4/43000 đồng;5/54000 đồng;6/65000 đồng

-2 đại lượng không tỉ lệ thuận

-công thức không có vì nó không tỉ lệ thuận