Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đẹp troai tài giỏi túm lại cho 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 điểm
đẹp trai , tài giỏi , thật thà nói chung ưu điểm thì nhiều .khuyết điểm thì it
"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.
Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:
"Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay:
"Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
hay:
"Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".
Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:
"Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con".
"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.
Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".
Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới, chan hoà ánh nắng, cây cỏ tốt tươi xanh muôn ngàn cây lả khác nhau. Những tác giả so sánh để ca ngợi vị thế cây tre trong lòng người: Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre có mặt khắp mọi miền đất nước: Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ, là luỹ tre thân mật làng tôi. Tre được nhân hoá, trở nên gần gũi yêu thương: đâu đâu ta củng có nứa tre làm bạn.
Họ hàng nhà tre thật đông đúc: tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng lại có một điểm tương đồng, đó là cùng một mầm non măng mọc thẳng. Một phát hiện tinh tế, ý vị. Tre có một sức sống vô cùng mạnh mẽ vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Duy cũng có những vần thơ xúc động về sức sống của cây tre.
Theo các giáo viên, nền nếp, ý thức học tập không phải tự nhiên mà có, phải qua quá trình rèn luyện, phấn đấu. Chính vì vậy, học sinh cần phải biết thích nghi, biến khó khăn thành cơ hội cho mình. Giáo viên chỉ đóng vai trò truyền đạt, hướng dẫn học sinh trong quá trình học tập.
Thầy Võ Hoài Nhân Trung, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu gợi mở: "Đối với dạy học trực tuyến thì giáo viên chỉ là người hướng dẫn các em phương pháp, còn học sinh sẽ là người thực hành, vận dụng các phương pháp để học tập tốt. Điều cốt lõi vẫn là ý thức học tập của học sinh, các em phải chủ động tìm kiếm tài liệu cũng như qua hoạt động thực tế, thí nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức cho riêng bản thân".
Nhân vật trung tâm của quá trình học tập vẫn là học sinh. Học sinh nên tận dụng những ngày học trực tuyến ở nhà trở thành cơ hội trong học tập, bằng chính sự tự học. Việc tự học ở nhà của học sinh sẽ bao gồm các công việc như: Giải các bài tập, giải các bộ đề mà giáo viên đã giao, ôn lại kiến thức đã học ở các bộ môn… Nếu cần sự hỗ trợ của giáo viên, thì học sinh hãy mạnh dạn liên hệ để được sự trợ giúp hiệu quả trong quá trình tự học.
Ngoài ra, để học sinh có nền nếp và ý thức học tập tốt thì không thể nào không nhắc đến vai trò của phụ huynh. Các bậc phụ huynh phải xác định điểm mạnh, điểm yếu của con mình để có giải pháp học trực tuyến phù hợp
Câu 7: Từ in đậm trong câu nào sau đây bị dùng sai:
A. Ở đây có mạng in-tơ-nét với đường chuyền tốc độ cao.
B. Nhận được đường chuyền thuận lợi của đồng đội, Quang Hải đã ghi bàn thắng cho đội tuyển Việt Nam.
C. Thảo được mẹ tặng một chiếc dây chuyển nhân dịp sinh nhật.
D. Nhà máy mới trang bị một dây chuyền sản xuất tự động.
a) Lí do và mục đích cuộc họp:
Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta hộp bàn về việc chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ góp cùng với lớp để chào mừng ngày sinh nhật Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 15 – 5.
b) Tình hình hiện nay của tổ và yêu cầu của lớp:
Trong cuộc họp của tổ trưởng với ban cán bộ lớp có cô giáo chủ nhiệm dự hôm thứ sáu tuần qua, tổ ta được lớp phân công 3 tiết mục, gồm: 1 đơn ca, 1 song ca và 1 tiết mục kể chuyện hoặc ngâm thơ hay múa đều được. Từ khi nhận nhiệm vụ trở về, tôi có suy nghĩ như thế này: về văn nghệ, khả năng của tổ ta rất lớn, nhiều bạn hát hay múa đẹp, như bạn Ngân, bạn Thảo, bạn Phương, bạn Hằng và nhiều bạn khác nữa. Tuy nhiên, vì chưa trao đổi bàn bạc chung cả tổ, nên tôi đề nghị các bạn thảo luận cho ý kiến xác định cụ thể các tiết mục rồi sau đó ta lấy tinh thần xung phong, được không các bạn?
c) Kết luận phân công:
Sau khi thảo luận và lấy tinh thần xung phong của các bạn, tôi tổng hợp lại như sau: Quyết định chọn 3 tiết mục, gồm: 1 đơn ca, 1 song ca và 1 múa.
– Đơn ca giao cho bạn Minh(tự tập).
– Song ca giao cho Linh với Nguyệt (tự tập).
– Múa giao cho: Ly, Thảo, Phương, Ánh (mỗi buổi chiều tập 1 tiếng, từ thứ 2 đến thứ 6).
– Tớ tổ trưởng chịu trách nhiệm liên hệ với cô Thanh nhờ cô đến chỉ đạo, tập múa.
lời dạy của Bác Hồ đã giúp em hiểu đc trách nhiệm của người học sinh đối với việc học tập là vô cùng to lớn.Ngay từ khi con ngồi dưới mái trường thân yêu,người học sinh can phải cố gắng,quyết tâm ,chăm chỉ học tập và rèn luyện để trở thành người (trò giỏi,còn ngoan).Có như vậy ,khi lớn lên ta mới có thể góp phần tích cực để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh ,làm cho non sông Việt Nam đc sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới
*****nhe
giúp mình với
tui ngu văn lém,chúc may mắn TvT