Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Rong hấp thu chất thải ra từ cá, từ thúc ăn, làm nước luôn sạch, trong
2. Hấp thu CO2 để quang hợp làm giảm lượng CO2 trong moi trường nước có lợi cho quá trình hô hấp, Tránh cá chết ngạt.
3. Trong quá trình quang hợp rong nhả ra ô xy cung cấp dưỡng khí cho cá
4. Rong điều hòa nhiệt độ trong bể, nơi để cá ngủ, cá đẻ trứng
Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?
A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới
B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị
C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện
D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan
Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?
A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới
B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị
C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện
D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan
Câu 2: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống, khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
A. Lớn lên
B . Sinh sản
C. Di chuyển
D. Lấy các chất cần thiết
E. Loại bỏ các chất thải
Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
\(\Rightarrow\)Đặc điểm chung của cơ thể sống ;
+ Lớn lên
+ Sinh sản
+ Lấy các chất cần thiết
+ Loại bỏ các chất thải
A. Lớn lên
B. Sinh sản
D, Lấy các chất cần thiết
E. Loại bỏ các chất thải
Từ đó, cho biết đặc điểm chung của cơ thể sông là: cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng là có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được. Nhờ đó mà cơ thể lớn lên và sinh sản.
Tham khảo:
a) Bát (1) có màu vàng nhiều hơn màu trắng , vị ngọt rõ hơn vị mặn vì đường nhiều hơn muối. Bát (2) màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt vì muối nhiều hơn đường. Từ đó ta thấy tính chất của hỗn hợp có sự thay đổi khi thay đổi thành phần các chất trong hỗn hợp .
b) Nếm thử hỗn hợp trong bát, có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp (thấy vị mặn của muối và vị ngọt của đường). Tính chất của từng chất trong hỗn hợp được giữ nguyên.
Tham khảo
- Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.
- Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.
=> Như vậy tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có sự thay đổi khi thay đối thành phần các chất có trong hỗn hợp.
b) Nếm thử hỗn hợp trong bát có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối.
=> Tính chất của đường và muối trong hỗn hợp được giữ nguyên.
Hoa số mấy | Tên cây | Các bộ phận chủ yếu của hoa | Thuộc nhóm hoa nào? | |
---|---|---|---|---|
Nhị | Nhụy | |||
1 | Hoa dưa chuột | x | Hoa cái | |
2 | Hoa dưa chuột | x | Hoa đực | |
3 | Hoa cải | x | x | Hoa lưỡng tính |
4 | Hoa bưởi | x | x | Hoa lưỡng tính |
5 | Hoa liễu | x | Hoa đực | |
6 | Hoa liễu | x | Hoa cái | |
7 | Hoa cây khoai tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
8 | Hoa táo tây | x | x | Hoa lưỡng tính |
- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.
- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính
2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính
+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực
+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái
câu1:thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a,màng sinh chất,nhân,ko bào và lục lap
b,màng sinh chất,chất tế bào,nhân và lục lạp
c,vách tế bào,chất tế bào,nước và ko bào
d,vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào và nhân
câu 2: tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a,tất cả các bố phận của cây
b,chỉ ở mô phân sinh
c,chỉ phần ngọn của cây
d,tất cả các phần non có màu xanh của cây
A. Tính từ chỉ màu sắc:xanh biếc,xám xịt,vàng hoe,đen kịt,trong suốt
B. Tính từ chỉ hình dáng: tròn xoe,lỏng lẻo,mềm nhũn,cao lớn,mênh mông,chót vót,tíu xíu
C. Tính từ chỉ phẩm chất, tính chất:chắc chắn,kiên cường,thật thà