Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow4.\left(x-1\right)=3.\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow4x-4=3x-6\)
\(\Rightarrow4x-4-3x+6=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)Không thỏa mãn => Không có giá trị x thỏa mãn đề bài
\(\frac{2x-3}{x+1}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow7.\left(2x-3\right)=4.\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow14x-21-4x-4=0\)
\(\Rightarrow10x-25=0\)
\(\Rightarrow10x=25\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)
Giá trị trên thỏa mãn đầu bài
Các phần khác em làm tương tự nha
Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4 chẳng hạn như:
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (2x4 + 5x3 + 7x) + (–2x4 – 4x2 – 2)
⇒ P(x) là tổng của hai đa thức bậc 4 là: 2x4 + 5x3 + 7x và –2x4 – 4x2 – 2
1. <=>15 (2x+4)= 7(4x-2)
<=>30x+60= 28x-14
<=>2x= -74
<=>x= -37
2. <=> -5(12-7x)= -13(4-3x)
<=> -60+35x = -52+39x
<=> -4x= 8
<=> x= -2
3.<=> 88x-16 = 77x+55
<=> 11x= 71
<=> x=71/11
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.
Có nhiều cách viết, ví dụ:
Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2
Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác
Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2
Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2
\(1,\dfrac{2x+4}{7}=\dfrac{4x-2}{15}=\dfrac{2.\left(2x+4\right)}{2.7}=\dfrac{4x+8}{14}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2x+4}{7}=\dfrac{4x-2}{15}==\dfrac{4x+8}{14}=\dfrac{\left(4x+8\right)-\left(4x-2\right)}{14-15}=\dfrac{10}{-1}=-10\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x+4}{7}=-10\)
\(\Rightarrow2x+4=-10.7=-70\)
\(\Rightarrow2x=-70+4=-66\)
\(\Rightarrow x=-66:2=-33\)
Vậy \(x=-33\)
\(2,\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{7x-3}{15}=\dfrac{7.\left(2x+3\right)}{7.5}=\dfrac{2.\left(7x-3\right)}{2.15}=\dfrac{14x+21}{35}=\dfrac{14x-6}{30}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{14x+21}{35}=\dfrac{14x-6}{30}=\dfrac{\left(14x+21\right)-\left(14x-6\right)}{35-30}=\dfrac{29}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x+3}{5}=\dfrac{29}{5}\)
\(\Rightarrow2x+3=29\)
\(\Rightarrow2x=29-3=26\)
\(\Rightarrow x=26:2=13\)
\(3,\dfrac{11x-2}{7x+5}=\dfrac{11}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11x-2}{11}=\dfrac{7x+5}{8}=\dfrac{7.\left(11x-2\right)}{7.11}=\dfrac{11.\left(7x+5\right)}{8.11}=\dfrac{77x-14}{77}=\dfrac{77x+55}{88}=\dfrac{\left(77x+55\right)-\left(77x-14\right)}{88-77}=\dfrac{69}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11x-2}{11}=\dfrac{69}{11}\)
\(\Rightarrow11x-2=69\)
\(\Rightarrow11x=69+2=71\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{71}{11}\)
1: \(\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)