K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

12 tháng 9 2023

thanks

21 tháng 6 2016

a) Cac so tu nhien coi nhu tap hop vao A

A={0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;...50} hay A ={x e N I x <50} e la thuoc goi la x thuoc N duong thang x be hon 50 

Vay tap hop A co 51 phan tu (tinh luon so 0)

b) ko co so t nhien nao lon hon 8 ma nho hon 9 nen ta goi do la tap hop rong , tap hop rong duoc ki hieu la Ø

CHUC BAN MAY MAN

21 tháng 6 2016

a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 là { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} gồm 51 phần tử

b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 là tập hợp rỗng hay còn gọi là tập hợp không có phần tử nào

17 tháng 5 2017

a, A={ 0; 1; 2;................; 50} có 51 phần tử

b, ∅, không có phần tử nào

16 tháng 9 2019

a 50 phần tử

b không có phần tử nào

27 tháng 8 2015

a) A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; ........ ; 50 } có 51 phần tử 

b) B = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

20 tháng 9

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

6 tháng 9 2015

a) A = {0;1;2;3;...;50} có 51 phần tử

b) B = rỗng 

29 tháng 9 2018

a. Tập hợp A có : ( 50 – 0) + 1 = 51 phần tử

\(\Rightarrow\)A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ..... ; 50 } hoặc

A = { x \(\in\)N | x \(\le\)50 }

b. Vì 8 và 9 là hai STNLT nên không có số tự nhiên nào lớn hơn 8; nhỏ hơn 9.

\(\Rightarrow\)B = \(\varnothing\): Không có phần tử nào

17 tháng 6 2015

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

26 tháng 6 2017

145+145=

a ) A = { 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; .......... ; 22 }

21 tháng 6 2016

a) A={n\(\in\)N | n\(\le\)22}

Số phần tử của tập hợp A là: 23

b) A={n\(\in\)N | 7<n<8}

Số phần tử của tập hợp A là 0

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử