K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)

b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)

c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)

//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))

27 tháng 6 2015

P=(0;1;2;3;4;5;6;7)

Q= TẬP HỢP RỖNG

R = 0

S=0;1;2;3;4;5;6;7

R THUỘC S, R THUỘC P, P= S

BẤM CHO MÌNH ĐÚNG NHA

27 tháng 6 2015

P={0;1;2;3;4;5;6;7}

Q={rỗng}

R={0}

S={0;1;2;3;4;5;6;7}

=> P=S ;R\(\subset\)P;R\(\subset\)S

24 tháng 7 2015

M=30,36

N=135

P=rỗng

12 tháng 10 2017

m=30,16

n=135

p=rỗng 

k mik nha mik bị âm điểm^_^

29 tháng 8 2018

x.5 < 25

=> x.5 < 5.5

=> x < 5 x là số tự nhiê

=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4}

=> s = {1; 2; 3; 4}

23 tháng 12 2015

a) A = {12;13;14;15;16} \(\Rightarrow\) A có 5 phần tử

b) B = {1} \(\Rightarrow\) B có 1 phần tử

c) C = \(\phi\)

20 tháng 10 2021

TL ;

A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

C = { x E N / 0 ; 1 }

D = { x E N / 0 ; x ; y }

Chúc bạn học tốt nhé !

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

18 tháng 6 2015

a)\(N=\left\{1;3;5;7;9;11\right\}\)

B)\(K=\left\{36;37;38\right\}\) HAY \(K=\left\{37;38;39\right\}\)

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)