K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Gọi x là các phần tử của tập hợp A

\(A=\left\{x\in N;9< x< 51\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp B

\(B=\left\{x\in N;x⋮2;1< x< 9\right\}\)

Gọi x là các phần tử của tập hợp C

\(C=\left\{x\in N;x⋮5;0\le x\le100\right\}\)

\(\)

19 tháng 8 2017

Gọi x là các phần tử của tập hợp G

\(G=\left\{x\in N;x>0;x⋮̸2\right\}\)

của bn anhdung do đây nhé

1 tháng 9 2016

a) A = {x thuộc N/ x = 3.k + 1; x < 101}

b) B = {x thuộc N/ x = n.(n + 1); x < 111}

c) C = {x thuộc N*/x = n2; x < 401}

d) D = {x thuộc N*/x = n.(n + 1):2; x < 4951)

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

24 tháng 6 2019

A = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x chia hết cho 2 ; x < 102 }

B ={ x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x không chia hết cho 2 ; x < 15 }

C = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x  thuộc các chữ số không chia hết cho 10    }

D = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x \(\varepsilon\)số chính phương ; x < 36 }

24 tháng 6 2019

mình lộn câu c

C = { x \(\varepsilonℕ^∗\)/ x = số lập phương ( x3) ; x < 125 )

27 tháng 10 2021

a) B={x∈N/ x<8}

b)C={x∈N/x là số tròn chục < 100}

17 tháng 9 2020

a, A = { x thuộc N, x là các số lẻ và  x < 50 }

b, B = { x thuộc N , 11 < x < 100, 2 số liên tiếp cách nhau 11 đơn vị }

c, C = { x thuộc N , 3 < x < 100, 2 số liên tiếp cách nhau 3 đơn vị  } 

d, D= { x thuộc N , x < 101, 2 số liên tiếp cách nhau 5 đơn vị  }

# Cụ MAIZ

17 tháng 7 2018

Tập Hợp  A : Mỗi phần tử cách nhau 2 đơn vị .

Tập Hợp B : Mỗi phần tử cách nhau 11 đơn vị.

Tập Hợp C : Mỗi phần tử cách nhau 3 đơn vị.

tập Hợp D: Mỗi phần tử cách nhau 5 đơn vị.

Rồi bạn dựa theo quy luật trên viết tiếp nha +) 

11 tháng 6 2018

a,A={x€N* | x ko chia hết cho 2}

b,B={x€ N | x chia hết cho 11}

14 tháng 6 2018

Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.

Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.

Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5

Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3

Chúc em học tốt nha......

11 tháng 9 2021

tập hợp A gồm các phần tử chẵn

tập hợp B gồm các phần tử lẻ

tập hợp C gồm các phần tử chia hết cho 5

tập hợp D gồm các phần tử hơn kém nhau 3 đơn vị

5 tháng 8 2016

A = {x thuộc N/ x < 50 ;x = 2k + 1}

B = {x thuộc N/ x < 100; x = 11k}

C = {x thuộc N/ x có 31 ngày}

5 tháng 8 2016

A, có các phần tử trong tập hợp, mỗi phần tử cách nhau 2 đơn vị.
Tập hợp B cách 11 đơn vị.

Tập hợp C là các tháng có 31 ngày trong năm.

Dễ vậy cũng hỏi,dù sao cũng cho mk cái tick nha

24 tháng 8 2016

A là gồm các số lẻ nhỏ hơn 49, thuộc N nha bạn.

B là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11.

C là tập hợp các tháng có đủ 31 ngày trong năm nha bạn!

24 tháng 8 2016

a)A={x e N I 0<x<50,x la cac so le}

b)B={x e N I 10<x<100,x la 2 chu so giong nhau}

c)C={x e thangI x la  thang co  31 ngay}