Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
16HCl + 2KMn O 4 → 2KCl + 2Mn Cl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2
2NaCl + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Mg(NO3)2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan trong dd: Al(NO3)3, Zn(NO3)2 (1)
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(Zn\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd NH3 dư:
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Al(NO3)3
\(Al\left(NO_3\right)_3+3NH_3+3H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần trong dd: Zn(NO3)2
\(Zn\left(NO_3\right)_2+2NH_3+2H_2O\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
\(Zn\left(OH\right)_2+NH_3\rightarrow\left[Zn\left(NH_3\right)_4\right]\left(OH\right)_2\)
PTHH: \(4HCl_{\left(đ\right)}+MnO_2\xrightarrow[]{t^o}MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)
- Bình đựng dd NaCl bão hòa để hấp thụ khí HCl
- Bình đựng dd H2SO4 đặc để hút nước
- Bông tẩm NaOH để tránh khí Clo bay ra ngoài
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑
Phương trình hóa học của H 2 SO 4 :
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O
2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
_ Có 8 cặp chất xảy ra pư.
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2HCl\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
Các phương trình hoá học điều chế khí hiđro :
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H2 ↑(1)
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H2 ↑(2)