Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu không đúng là (1), (2), (3). Giải thích :
Hợp chất lưỡng tính là hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Al không có 2 tính chất này.
Trong phản ứng hóa học, ion kim loại thường thể hiện tính oxi hóa, nhưng có những trường hợp nó thể hiện tính khử, ví dụ :
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Chọn đáp án A
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
Sai: Vì có phản ứng 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
Sai: CO không khử được Al2O3
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sai Al(OH)3 không có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
Sai do Cr2O3 không tác dụng với dd kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
Lượng khí hidro thoát ra là 0,15 mol.
a) Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2.
b) Lượng Al phản ứng bằng 2/3 số mol khí hidro thoát ra và bằng 0,1 mol.
\(\Rightarrow\) %mnhôm=\(\dfrac{27.0,1}{12,9}\).100%\(\approx\)20,93%, %mnhôm oxit\(\approx\)100%-20,93%\(\approx\)79,07%.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)