Viết các phân số sau:

a) Một phần chín;

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

a ) 1 9 b ) 3 − 2 c ) − 9 10 . d ) − 2 3 .

6 tháng 2 2022

a, Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số: -999

=> Số liền trước của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là: -1000

=> x - 100 = -1000

=> x = -900

b, Số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số: -100

=> Số liền sau của số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số: -99

=> x + 20 = -99

=>x = -119

c, Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số: -99

=> x + 5 = -99

=> x = -104

d, Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số: -10

=> x - 17 = -10

=> x = 7

16 tháng 4 2017

a.\(\dfrac{2}{7}\)

b.\(\dfrac{-5}{9}c.\dfrac{11}{13}d.\dfrac{14}{5}\)

21 tháng 4 2017

A ) \(\dfrac{2}{7}\)

B ) \(-\dfrac{5}{9}\)

C ) \(\dfrac{11}{13}\)

D ) \(\dfrac{14}{5}\)

10 tháng 3 2019

2 tháng 6 2017

a ) 4 9 . b ) 1 2 . c ) − 3 5 . d ) 7 − 2 .

22 tháng 8 2021

Ta có:
{a;1;2}; {a;1;3}; {a;2;3}

{b;1;2}; {b;1;3}; {b;2;3}

{c;1;2}; {c;1;3}; {c;2;3}

Chúc bn hc tốt

24 tháng 2 2017

Yêu cầu 1:

Ví dụ cho phân số: \(\frac{a}{b}\)

Thì sẽ có 2 trường hợp âm. Thứ nhất: \(\frac{a}{-b}\). Thứ 2: \(\frac{-a}{-b}\)

Để viết phân số có mẫu dương với TH1 có: \(-\frac{a}{b}\), với TH2 có: \(\frac{a}{b}\)

Yêu cầu 2: Quy đồng:

Mẫu chung là: 36

\(\frac{3}{4}=\frac{3.9}{4.9}=\frac{27}{36}\)

\(-\frac{11}{18}=\frac{-11.2}{18.2}=-\frac{22}{36}\)

\(\frac{5}{36}\)khỏi quy đồng

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

12 tháng 6 2017

A={ 18;27;36;45;54;63;72;81;90}

G={4;5;6;7;8;9}

V={-2;-1;0;....7}

12 tháng 6 2017

a)   \(A=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

b)    \(G=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

c)     \(V=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)