Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a) Ta có: \(4+2\sqrt{3}\)
\(=3+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
b) Ta có: \(7+4\sqrt{3}\)
\(=4+2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3\)
\(=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
c) Ta có: \(9+4\sqrt{5}\)
\(=5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4\)
\(=\left(\sqrt{5}+2\right)^2\)
d) Ta có: \(31+10\sqrt{6}\)
\(=25+2\cdot5\cdot\sqrt{6}+6\)
\(=\left(5+\sqrt{6}\right)^2\)
e) Ta có: \(13+4\sqrt{3}\)
\(=12+2\cdot2\sqrt{3}\cdot1+1\)
\(=\left(2\sqrt{3}+1\right)^2\)
g) Ta có: \(21+12\sqrt{3}\)
\(=12+2\cdot2\sqrt{3}\cdot3+9\)
\(=\left(2\sqrt{3}+3\right)^2\)
h) Ta có: \(29+12\sqrt{5}\)
\(=20+2\cdot2\sqrt{5}\cdot3+3\)
\(=\left(2\sqrt{5}+3\right)^2\)
i) Ta có: \(49+8\sqrt{3}\)
\(=48+2\cdot4\sqrt{3}\cdot1\)
\(=\left(4\sqrt{3}+1\right)^2\)
k) Sửa đề: \(14-6\sqrt{5}\)
Ta có: \(14-6\sqrt{5}\)
\(=9-2\cdot3\cdot\sqrt{5}+5\)
\(=\left(3-\sqrt{5}\right)^2\)
l) Ta có: \(23-8\sqrt{7}\)
\(=16-2\cdot4\cdot\sqrt{7}+7\)
\(=\left(4-\sqrt{7}\right)^2\)
m) Ta có: \(15-4\sqrt{11}\)
\(=11-2\cdot\sqrt{11}\cdot2+4\)
\(=\left(\sqrt{11}-2\right)^2\)
n) Sửa đề: \(28-10\sqrt{3}\)
Ta có: \(28-10\sqrt{3}\)
\(=25-2\cdot5\cdot\sqrt{3}+3\)
\(=\left(5-\sqrt{3}\right)^2\)
o) Ta có: \(17-12\sqrt{2}\)
\(=9-2\cdot3\cdot2\sqrt{2}+8\)
\(=\left(3-2\sqrt{2}\right)^2\)
p) Ta có: \(43-30\sqrt{2}\)
\(=25-2\cdot5\cdot3\sqrt{2}+18\)
\(=\left(5-3\sqrt{2}\right)^2\)
q) Ta có: \(51-10\sqrt{2}\)
\(=50-2\cdot5\sqrt{2}\cdot1\)
\(=\left(5\sqrt{2}-1\right)^2\)
r) Ta có: \(49-12\sqrt{5}\)
\(=45-2\cdot3\sqrt{5}\cdot2+4\)
\(=\left(3\sqrt{5}-2\right)^2\)
\(A=\left(2-\sqrt{3}\right)\sqrt{4+2.2.\sqrt{3}+3}=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=1\)
các câu còn lại làm tương tự nhé bạn !
1) \(5-2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\)
2) \(8+2\sqrt{15}=\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\)
3) \(10-2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}\right)^2-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)
4) \(21+6\sqrt{6}=\left(\sqrt{18}\right)^2+2.\sqrt{18}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2\)
5) \(14+8\sqrt{3}=\left(\sqrt{8}\right)^2+2.\sqrt{8}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{8}+\sqrt{6}\right)^2\)
6) \(36-12\sqrt{5}=\left(\sqrt{30}\right)^2-2.\sqrt{30}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{30}-\sqrt{6}\right)^2\)
7) \(25+4\sqrt{6}=\left(\sqrt{24}\right)^2+2\sqrt{24}.1+1^2=\left(\sqrt{24}+1\right)^2\)
8) \(98-16\sqrt{3}=\left(\sqrt{96}\right)^2-2\sqrt{96}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{96}-\sqrt{2}\right)^2\)
\(\sqrt{29+12\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}=\left(2\sqrt{5}+3\right)-\left(2\sqrt{5}-3\right)=6\)
\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{23-4\sqrt{15}}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)-\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{5}\)
\(\sqrt{8-12\sqrt{5}}+\sqrt{48+6\sqrt{15}}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\left(3\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=4\sqrt{5}\)
\(\sqrt{49-5\sqrt{96}}+\sqrt{49+5\sqrt{96}}=\left(5-2\sqrt{6}\right)+\left(5+2\sqrt{6}\right)=10\)
\(\sqrt{15-6\sqrt{15}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\) đề này sai ạ
\(\sqrt{16-6\sqrt{7}}+\sqrt{64-24\sqrt{7}}=\left(3-\sqrt{7}\right)+\left(6-2\sqrt{7}\right)=9-3\sqrt{7}\)
\(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{14+6\sqrt{5}}=\left(3-\sqrt{5}\right)+\left(3+\sqrt{5}\right)=6\)
\(\sqrt{1-6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{13+4\sqrt{10}}+\sqrt{13-4\sqrt{10}}=\left(2\sqrt{2}+5\right)+\left(2\sqrt{2}-5\right)=4\sqrt{2}\)
\(\sqrt{46-6\sqrt{5}}+\sqrt{29-12\sqrt{5}}=\left(3\sqrt{5}-1\right)+\left(2\sqrt{5}-3\right)=5\sqrt{5}-4\)
#Học tốt ạ
bài 2 nhé, bài 1 không biết làm.
cách giải: hơi dài nhưng đọc 1 lần để sử dụng cả đời =))
+ bỏ dấu căn bằng cách phân tích biểu thức trong căn thành 1 bình phương
- nhắm đến hằng đẳng thức số 1 và số 2.
+ đưa về giá trị tuyệt đối, xét dấu để phá dấu giá trị tuyệt đối
* nhận xét: +Vì đặc trưng của 2 hđt được đề cập. số hạng không chứa căn sẽ là tổng của 2 bình phương \(\left(A^2+B^2\right)\) số hạng chứa căn sẽ có dạng \(\pm2AB\)
=> ta sẽ phân tích số hạng chứa căn để tìm A và B
+ nhẩm bằng máy tính, tìm 2 số hạng:
thử lần lượt các trường hợp, lấy vd là câu c)
\(2AB=12\sqrt{5}=2\cdot6\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\)
- đầu tiên xét đơn giản với B là căn 5 => A= 6
\(A^2+B^2=36+5=41\) (41 khác 29 => loại)
- xét \(6\sqrt{5}=2\cdot3\sqrt{5}\)
tương ứng A= 2; B = 3 căn 5
\(A^2+B^2=4+45=49\) (loại)
- xét \(6\sqrt{5}=3\cdot2\sqrt{5}\)
Tương ứng A= 3 ; B= 2 căn 5
\(A^2+B^2=9+20=29\) (ơn giời cậu đây rồi!!)
Vì tổng \(A^2+B^2\) là số nguyên nên ta nghĩ đến việc tách 2AB ra các thừa số có bình phương là số nguyên (chứ không nghĩ đến phân số)
+ Tìm được A=3, B=2 căn 5 sau đó viết biểu thức dưới dạng bình phương 1 tổng/hiệu như sau:
\(\sqrt{29-12\sqrt{5}}-\sqrt{29+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}\)
sau đó bạn làm tương tự như 2 câu mẫu bên dưới
* Chú ý nên xếp số lớn hơn là số bị trừ, để khỏi bị nhầm và khỏi mất công xét dấu biểu thức khi phá dấu giá trị tuyệt đối
a) \(\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=\left|3+\sqrt{5}\right|+\left|3-\sqrt{5}\right|=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)b) \(\sqrt{6+4\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}=\left|2+\sqrt{2}\right|+\left|2-\sqrt{2}\right|=2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}=4\)
Bài 1:
a)
\(\sqrt{13-2\sqrt{42}}=\sqrt{6+7-2\sqrt{6.7}}=\sqrt{(\sqrt{7}-\sqrt{6})^2}=|\sqrt{7}-\sqrt{6}|=\sqrt{7}-\sqrt{6}\)
b)
\(\sqrt{46+6\sqrt{5}}=\sqrt{46+2\sqrt{45}}=\sqrt{45+1+2\sqrt{45.1}}=\sqrt{(\sqrt{45}+1)^2}=\sqrt{45}+1\)
\(=3\sqrt{5}+1\)
c)
\(\sqrt{12-3\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{24-6\sqrt{15}}{2}}=\sqrt{\frac{24-2\sqrt{135}}{2}}=\sqrt{\frac{15+9-2\sqrt{15.9}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{(\sqrt{15}-\sqrt{9})^2}{2}}=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{9}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{15}-3}{\sqrt{2}}\)
d)
\(\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{11+2\sqrt{24}}=\sqrt{8+3+2\sqrt{8.3}}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{8}+\sqrt{3})^2}=\sqrt{8}+\sqrt{3}\)
Bài 1:
a)
\(\sqrt{13-2\sqrt{42}}=\sqrt{6+7-2\sqrt{6.7}}=\sqrt{(\sqrt{7}-\sqrt{6})^2}=|\sqrt{7}-\sqrt{6}|=\sqrt{7}-\sqrt{6}\)
b)
\(\sqrt{46+6\sqrt{5}}=\sqrt{46+2\sqrt{45}}=\sqrt{45+1+2\sqrt{45.1}}=\sqrt{(\sqrt{45}+1)^2}=\sqrt{45}+1\)
\(=3\sqrt{5}+1\)
c)
\(\sqrt{12-3\sqrt{15}}=\sqrt{\frac{24-6\sqrt{15}}{2}}=\sqrt{\frac{24-2\sqrt{135}}{2}}=\sqrt{\frac{15+9-2\sqrt{15.9}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{(\sqrt{15}-\sqrt{9})^2}{2}}=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{9}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{15}-3}{\sqrt{2}}\)
d)
\(\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{11+2\sqrt{24}}=\sqrt{8+3+2\sqrt{8.3}}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{8}+\sqrt{3})^2}=\sqrt{8}+\sqrt{3}\)
a) \(21-8\sqrt{5}=16-2\times4\times\sqrt{5}+5=\left(4-\sqrt{5}\right)^2\)
b) \(47-12\sqrt{11}=36-2\times6\times\sqrt{11}+11=\left(6-\sqrt{11}\right)^2\)
c) \(13-4\sqrt{3}=12-2\times1\times\sqrt{3}+1=\left(2\sqrt{3}-1\right)^2\)
d) \(43+30\sqrt{2}=25+2\times5\times3\sqrt{2}+18=\left(5+3\sqrt{2}\right)^2\)
e) \(41+24\sqrt{2}=9+2\times3\times4\sqrt{2}+32=\left(3+4\sqrt{2}\right)^2\)
g) \(29-12\sqrt{5}=9+2\times3\times2\sqrt{5}+20=\left(3+2\sqrt{5}\right)^2\)
h) \(49-8\sqrt{3}=48-2\times4\sqrt{3}\times1+1=\left(4\sqrt{3}-1\right)^2\)
i) \(37-12\sqrt{7}=28-2\times3\times2\sqrt{7}+9=\left(2\sqrt{7}-3\right)^2\)