Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Huy Tú
Nguyễn Huy Thắng
soyeon_Tiểubàng giải
Trần Việt Linh
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Võ Đông Anh Tuấn
Silver bullet
Phương An
Lê Nguyên Hạo
Trương Hồng Hạnh
và các bạn khác ....
a) Thể tích hình lập phương là: V = \({a^3}\)
b) Diện tích hình thoi = (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao : 2
Diện tích hình thang là: S =\(\dfrac{{a.b}}{2}.h\)\(c{m^2}\)
A...gọi hai cạnh của một hình chữ nhật lần lượt là x và y
do hình chữ nhật có diện tích là x.y= 12 (cm2 )nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x (cm) của hình chữ nhật là y=\(\frac{12}{x}\)
B...gọi tương tự với cạnh đó và đường cao của nó
do diện tích của hình tam giác là \(\frac{1}{2}\)x.y=10(cm2) nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và đường cao tương ứng có độ dài x (cm) của tam giác đó.là y=\(\frac{20}{x}\)
Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD
V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )
D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3
Vậy, M = a3 . D
Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g
a: đúng vì diện tích với cạnh là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b: đúng vì diện tích với cạnh là hai cạnh tỉ lệ thuận
c: Đúng vì quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
a: M=VD
b: S=ah/2
c: V=a3