K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

- Lực F1 có mômen lực là \(M_1=F_1d_1\) và có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

- Lực F2 có mômen lực là \(M_2=F_2d_2\) và có tác dụng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.

 Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ bằng với mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.

1 tháng 9 2023

Cả 2 lực \(F_1\) và \(F_2\) đều có tác dụng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ, nếu lực \(F_2\) đủ lớn có thể làm gãy trục quay hoặc có thể nâng được cả vật và trục quay tạm thời có thể chuyển sang vị trí mới.

1 tháng 9 2023

- Thành phần F2y có xu hướng làm thanh quay cùng chiều kim đồng hồ.

- Lực F2 cũng có xu hướng làm thanh quay cùng chiều kim đồng hồ.

Vậy tác dụng làm quay của F2 và F2y đều có xu hướng làm thanh quay theo chiều kim đồng hồ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta thấy: \(\overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{F_2}}  \Rightarrow F = \left| {{F_1} - {F_2}} \right| = \left| {400 - 300} \right| = 100N\)

Và có chiều hướng về phía trước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

a)

Tình huống có hợp lực khác 0 là:

- Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần

- Qủa bóng vừa rơi khỏi mép bàn.

b)

 - Dùng tay đẩy để bút chì chuyển động nhanh dần: độ lớn vận tốc sẽ tăng dần, hướng chuyển động về phía trước.

- Quả bóng vừa rơi khỏi mép bàn: độ lớn vận tốc tăng dần, hướng chuyển động theo phương thẳng đứng hướng xuống.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

a) Chiếc bập bênh đứng cân bằng do moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

b) Lực của người em và người chị tác dụng lên bập bênh là trọng lực P

Do bập bênh cân bằng nên ta có:

\(\begin{array}{l}{F_1}.{d_1} = {F_2}.{d_2} \Leftrightarrow {P_1}.{d_1} = {P_2}.{d_2}\\ \Rightarrow {d_1} = \frac{{{P_2}}}{{{P_1}}}.{d_2} = \frac{{300}}{{200}}.1 = 1,5(m)\end{array}\)

14 tháng 11 2023

Thông qua quan sát, ta thấy tọa độ tính theo phương ngang của hai viên bi A và viên bi B đều không thay đổi, và đều trong cùng một khoảng thời gian

Mặt khác, ta có \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{x}{t}\) 

 (do vật không đổi chiều chuyển động). Tọa độ x không đổi, thời gian như nhau, nên vận tốc không thay đổi

\(\Rightarrow v_x=v_0\) 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

a) Chân em bé tác dụng lên sàn nhà gây ra áp lực

b) Lực của tay em bé kéo hộp đồ chơi là lực đàn hồi

c) Lực của hộp đồ chơi tác dụng lên sàn nhà là lực ma sát.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Từ việc phân tích hình ta thấy: F= P.cosα