Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
tk: có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; nói chung, chúng có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: trái - quả; vùng trời - không vận; có mang - mang thai - có chửa.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, ví dụ: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - trăm tuổi - khuất núi - qua đời - mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...
Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
Tìm lối chơi chữ trong câu ca dao sau :
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không.
chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.
chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.
=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.
ừ đồng nghĩa là : nước-quốc,nhà- gia
=>Tác dụng:nhấn mạnh nỗi nhớ về một quá khứ vàng son của đất nước đi qua của tác giả
a) Từ đồng nghĩa : kê - áp
b) Từ đồng nghĩa : nhác - nước.
c) Từ đồng nghĩa : chó - cầy.
d) Từ đồng nghĩa : non - núi cao.
Phân loại : Các từ đồng nghĩa trên đều là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.
2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn
3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn
hok tốt
1. Khi sử dụng quan hệ từ ta cần lưu ý tránh các lỗi sau:
+) Lỗi thiếu quan hệ từ
+) Lỗi thừa quan hệ
+)Lỗi sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
+) Lỗi sử dụng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
2.
Các từ đồng nghĩa:
+) Non, núi
1.Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì ?
Lỗi thừa quan hệ từ
Lỗi thiếu quan hệ từ
Lỗi dùng quan hệ ko thích hợp về nghĩa
Lỗi dùng quan hệ từ ko có tắc dụng liên kết
2.Các từ đồng nghĩa
* chó - cầy
*non - núi
tick nha!
Cách chơi chữ trong bài này là chữ "già" và "non".
- Trăng sau ngày rằm người ta gọi trăng già. (trăng thượng huyền, trăng hạ huyền)
- Núi non khác nghĩa núi "trẻ"
-Câu thơ này có ý rất hay hỏi về thời gian cho những điều phi thời gian.
-Trăng già chính là Nguyệt lão, chuyên xe duyên vợ chồng. Do từ nguyệt lão đã có nên không xác đinh thời gian.
-Chữ núi thường đi chữ với chữ non"núi non". Ở đây tác giả mượn chữ non "trẻ" đẻ hỏi tuổi.
-Ý nghĩa : Dù trăng bao nhiêu tuổi vẫn là trăng già, và núi bao nhiêu tuổi người ta vẫn gọi là núi non (có nghĩa vẫn trẻ mãi)
@Nguyễn Minh Huyền nhờ nó tìm có mà chờ tới già, thôi v
Nguyễn Minh Huyền, Trần Thị Hà My Thảo Phương Nguyễn Thu Hương Nguyễn Nhật Minh
Chó Lợn chó