K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2

Dế mèn phưu lưu kí là mộ câu chuyện rất hay do nhà văn tô hoài tạo ra từ nhỏ dế mèn đã được mẹ xây hộ cho cái nhà . Rồi sau đó bị lũ trẻ bắt làm trò chơi . Dế mèn đã giả vờ bị ốm rồi rốn đi . Sau đó làm anh em kế nghĩa với dế trũi . Một hôm trũi bị bắt dế mèn bèn đi tìm . Mộ hôm nọ dế mèn bị mộ con chim bắt . Ngày hôm đó may mà trũi trở về nên dế mèn mới thoát nạn.

25 tháng 2

dài hơn đc ko ạ

 

3 tháng 3 2017

- Nếu thay từ "không" bằng từ "chưa": Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.

    - Với từ phủ định "không" nghĩa của câu sẽ được hiểu: Dế Choắt không thể dậy được nữa, Choắt sắp chết. Đây là kiểu câu phủ định vĩnh viễn.

    - Với từ phủ định " chưa" nghĩa của câu được hiểu: Dế Choắt có thể gượng dậy. Đây là kiểu phủ định không hoàn toàn.

5 tháng 5 2017

a, Dế Choắt tắt thở.

    → Câu trần thuật kể lại chuyện Dế Choắt chết

    Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

    → Bộc lộ niềm thương xót, hối hận của Dế Mèn trước tội lỗi gây ra với Dế Choắt.

    b, Câu trần thuật: " Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên:"

    → Thuật lại sự việc Mã Lương có cây bút thần.

    - Câu cảm thán: " Cây bút đẹp quá!"

    → Bộc lộ cảm xúc vui sướng trước cây bút đẹp.

    - Câu trần thuật: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!"

    → Bộc lộ cảm xúc biết ơn người đã tặng bút thần.

11 tháng 7 2018

- Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.

    - Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.

    - Dế Choắt không đưa ra những câu " Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!" hay " Đào ngay giúp em một cái ngách.

    → Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.

2 tháng 2 2017

a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của những con người nhỏ bé trong xã hội.

   b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn gối chiếc, cô đơn.

   c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.

   d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.

   → Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không chứa từ ngữ cảm thán, và không có dấu chấm than kết thúc cuối câu.

18 tháng 10 2019

Chọn đáp án: C

25 tháng 9 2023

Bài thơ "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm là một tác phẩm đầy cảm xúc với những hình ảnh và những câu từ đơn giản nhưng sâu sắc. Bài thơ mang lại cho người đọc một cái nhìn tổng quan về quê hương, về đất nước và những người dân sống trong nó. Bài thơ bắt đầu bằng việc miêu tả về quê hương, về quá trình lớn lên của mỗi người. Đất Nước là nơi mà người ta đến trường, tắm, hò hẹn và kỷ niệm và là nơi gắn kết tình yêu thương gia đình. Đất Nước cũng được nhắc đến qua những địa danh như núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, sông Hạ Long, đồng bào ta trong bọc trứng do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Bài thơ cũng nhắc đến những người dân đã góp phần xây dựng và bảo vệ Đất Nước, từ những người vợ nhớ chồng tới những người dân nghèo giúp đỡ đất nước. Bài thơ nhấn mạnh sự đoàn kết, sự tự hào và tình yêu thương dành cho quê hương. Nhờ những cảm nhận sâu sắc và hình ảnh tươi đẹp, bài thơ "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm đã truyền tải được những giá trị văn hóa và lòng yêu nước sâu sắc của người Việt Nam.

31 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)

- Hức! (Câu cảm)

Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)

Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)

Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)

Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)

Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)

16 tháng 10 2018

a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

   → Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.

   b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"

   → Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.

   c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi"

   → Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn