K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot x^3\cdot xy^2=\dfrac{1}{2}x^4y^2\)

Hệ số là 1/2

biến là \(x^4;y^2\)

b: Bậc là 6

c: Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

2 tháng 3 2022

a: M=23⋅34⋅x3⋅xy2=12x4y2M=23⋅34⋅x3⋅xy2=12x4y2

Hệ số là 1/2

biến là x4;y2x4;y2

b: Bậc là 6

c: Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

M=12⋅(−1)4⋅22=12⋅4=2

30 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{2}{5}x^7y^3\)

Hệ số: \(\dfrac{2}{5}\)

Bậc: 10

22 tháng 12

Giúp tôi

14 tháng 2 2022

a. \(=-3a^3b^3c^3\)

Hệ số: -3

Phần biến : \(a^3b^3c^3\)

b. Tổng : 

\(-2x^3y^2+4x^3y^2=2x^3y^2\)

Tích:

\(-2x^3y^2.4x^3y^2=-8x^6y^4\)

14 tháng 2 2022

Dạ câu a cho em xin lời giải đầy đủ được không ạ?

 

23 tháng 6 2020

Ba đơn thức đồng dạng :

  • \(\frac{1}{3}x^2yz^3\)
  • -9x2yz3
  • \(2x^2yz^3\)

Tổng của bốn đơn thức : \(-4,5x^2yz^3+\frac{1}{3}x^2yz^3+\left(-9x^2yz^3\right)+2x^2yz^3\)

\(=-4,5x^2yz^3+\frac{1}{3}x^2yz^3-9x^2yz^3+2x^2yz^3\)

\(=\left(-4,5+\frac{1}{3}-9+2\right)x^2yz^3=-\frac{67}{6}x^2yz^3\)

Bạn có thể cho nhiều ví dụ về đơn thức đồng dạng như trên

21 tháng 3 2017

Các đơn thức đó là: 6 xy4; 12 xy4; 2 xy4

Ta có tổng các đơn thức trên: 6 xy4 + 12 xy4 + 2 xy4

Hệ số của đơn thức tổng : 20

4 tháng 2 2020

night :))

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)