Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b.
nCuO = m/M = 1.6/80 = 0.02(mol)
nCuSO4 = C%.mdd / 100.M = 20.100/100.98 = 0.2(mol)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0.02------0.2-------------
0.02-----0.02------------0.02
0---------0.18------------0.02
=> H2SO4 dư
C%H2SO4(dư)= n.M.100/mdd = 0.18*98*100/100= 17.64%
C%CuSO4= n.M.100/mdd = 0.02*160*100/100= 3.2%
________________________________________________
Đúng thì k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :))
Chúc bạn học tốt
thử tài cùng hóa9
CuO + H2S04 = CuS04 + H20
nồng độ % chị tự tính, k thì tối em làm tiếp
a) MgCO3+2HCl - MgCl2+CO2+H2O
nMgCO3= 21/81=0,25 mol
Theo p/trình cứ
1 mol MgCO3 - 2 mol HCl - 1 mol MgCl2
0,25 mol - 0,5 mol - 0,5 mol
b) VHCl= 0,5/2=0,25l
c) mMgCl2= 0,5*95=47,5g
I. Phân loại bazơ
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:
- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
- Những bazơ không tan:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học của bazơ
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.
Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O
2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O
a)
n Zn = \(\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2 ( mol )
b)
m ct HCl = \(n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,4\left(g\right)\)
C% HCl = \(\frac{mct\cdot100\%}{mdd}=\frac{14,4\cdot100\%}{120}=12\%\)
c)
V H2 = \(n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
d)
Cu0 + H2 \(\rightarrow\) Cu + H20
0,2 0,2 0,2 0,2
m Cu = \(n\cdot M=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)
nHCl=0,2*3,5=0,7(mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3.
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
x--------->2x (mol)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
y----------->6y (mol)
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được:
x=0,05(mol)
y=0,1(mol)
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là:
mCuO=0,05*80=4 (g)
mFe2O3=0,1*160=16 (g)
a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g