Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé
Nước đô hộ bắt dân ta phải trèo đèo lội suối, lên rừng xuống biển để kiếm của ngon, vật lạ, đồ quý giá để cống nộp cho chúng. Chúng bắt ta nộp sưu, nộp thuế, trăm ngàn thứ thuế vô lý. Khiến người dân ta đã khổ lại càng khổ hơn. Bọn đô hộ khiến nhà dân ta nhà hoang của nát, chiến tranh khắp nơi, con mất cha mẹ, cha mẹ mất con, anh chị em mất nhau, khiến bao nhiêu con người phải chết trong sự đau khổ. Chúng bắt dân ta phải phục tùng, ai dám chống lại phải chịu hình phạt nặng nề. Kể cả những tên lính cấp thấp cũng đánh đập người dân ta một cách dã man. Ôi! Thương thay những người dân vô tội, những con người nghèo khổ, thấp cổ bé họng không có tiếng nói trong xã hội. Ôi! Đau thay những người đang bị giày vò đánh đập, bị ức hiếp ngoài kia. Những cảnh ấy thật đau xót làm sao
trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.
trong chiến dịch Điện BIên Phủ, đại tướng Võ Nguyên Giáp thay đổi vị trí các pháo trong trận địa vì nghi ngờ địch đã phát hiện. trong một nhóm kéo pháo, lên một đoạn dốc cao khẩu pháo mấy chục người kéo bỗng trượt khỏi chêm lăn xuống , đồng chí Tô Vỉnh Diện đã lấy thân của mình để chèn khẩu pháo và anh đã hi sinh.
Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905
- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.
- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.
- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.
- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên.
- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.
- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.
- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.
- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.
- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
bạn tự lọc nha
nếu đúng thì like nha
Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV
- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp.
- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.
- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.
- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.
- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905
- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.
- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.
- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.
- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên.
- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.
- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.
- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.
- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.
- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Câu 2
Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
ko nhớ tên
mình viết nhầm