Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm…Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở.
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khoẻ của con người. Nếu môi trường trong sạch thì đời sống con người ngày càng phát triển. Nếu môi trường sống bị ô nhiễm, huỷ hoại thì đời sống con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, mỗi chúng ta cần có ý thức và hiểu biết được rằng: bảo vệ môi là bảo vệ cuộc sống của của chúng ta.
Nếu muốn bảo vệ môi trường, điều đầu tiên chúng ta cần làm là học thật là tốt và tìm hiểu tình trạng gây ra ô nhiễm để khắc phục. Chúng ta hãy nâng cao ý thức và trách nhiệm của mình để bảo vệ môi trường thật tốt, mỗi người một công việc để chung tay góp phần bảo vệ môi trường. Chúng ta không được xả rác ở bất kì đâu để tránh ô nhiễm môi trường, khi ăn xong, còn những vỏ rác nên bỏ vào thùng rác.
Chúng ta nên tuyên truyền, phát động ý thức giữ vệ sinh trong lớp học và trường học. Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta và rất thân thiện, gần gũi, chúng ta hãy trồng thật nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường. Các nguồn nước đang bị ô nhiễm bởi các chất thải của các nhà máy dẫn đến cá bị chết và hàng loạt các nguồn nước không được đảm bảo có thể gây bệnh cho con người. Từ những vấn đồ, chúng ta mới biết môi trường bị ô nhiễm đến mức nào và có ảnh hưởng rất lớn đối với sức khoẻ con người và cộng đồng
Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng. Môi trường quyết định sự tồn tại của loài người. Là học sinh chúng ta hãy trồng thêm cây xanh và giữ gìn vệ sinh trư
Có lẽ đối với mỗi người Việt Nam, cây tre đã trở thành một phần của cuộc sống, đặc biệt với mỗi con người ra đi từ làng quê thì hình ảnh những luỹ tre xanh đã ăn sâu vào tiềm thức, do vậy dù có đi đâu đến nơi đâu họ cũng đều nhớ về luỹ tre xanh như nhớ về kỉ niệm gắn bó, thân thương nhất. Và đó chính là niềm tự hào của họ hàng nhà tre chúng tôi.
Sự gắn bó, gần gũi của họ hàng nhà tre chúng tôi được thể hiện ở chỗ đi bất cứ nơi đâu, đồng bằng hay miền núi thì bạn cũng đều thấy chúng tôi nghiêng mình trên những con đường hay trong những cánh rừng bát ngát. Họ nhà tre chúng tôi rất đông đúc, nào là: Tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, rồi dang, rồi hóp và cả luỹ tre thân thuộc đầu làng…
Khác với các loài cây khác, từ khi mới bắt đầu sinh ra, chúng tôi đã thể hiện sự ngay thẳng, điều đó các bạn có thể thấy ngay khi nhìn những mầm tre mọc thẳng tắp và dù trong bất cứ môi trường nào chúng tôi cũng vẫn vươn lên để sống mạnh mẽ và xanh tốt. Thân của chúng tôi thường dài nghêu nhưng mộc mạc, giản dị, thân quen. Và mỗi loại lại khoác một màu khác nhau có loài áo màu xanh, có loại màu tro, có loại lại màu vàng, nhưng tựu chung điều giản dị, dễ nhớ.
Một điểm tiếp theo cho thấy sự gần gũi của chúng tôi đối với tất cả mọi người đó là chúng tôi luôn cùng con người đấu tranh cho độc lập, tự do. Chẳng thế mà từ lâu, người Việt đã vì chúng tôi với phẩm chất quật khởi của dân tộc ngàn đời.
Những ngày đất nước Việt Nam còn sơ khai, chúng tôi đã giúp ông Gióng diệt lũ giặc Ân bạo tàn, đem lại hạnh phúc cho muôn dân. Rồi trong cuộc chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính chúng tôi đã dìm chết bao tàu chiến của địch khiến cho chúng khiếp sợ phải thua cuộc. Thủa đất nước còn chưa có vũ khí hiện đại như bây giờ, chúng tôi là vũ khí mạnh nhất được dùng để tiêu diệt quân thù.
Và trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, chúng tôi cũng tích cực tham gia kháng chiến bằng cách góp một phần bé nhỏ cơ thể mình để làm ra những cây chông nhọn hoắt sẵn sàng tiêu diệt kẻ thù. Bởi vững vàng trong chiến đấu mà họ mà tre tôi đã được phong danh hiệu anh hùng bất khuất. Không chỉ trong đánh giặc giữ nước, loài tre nhà chúng tôi còn rất có ích trong cuộc sống hàng ngày.
Mỗi khi về thăm một thôn xóm, một bản làng nào bạn cũng sẽ thấy vòng tay của chúng tôi dang rộng, ôm trọn và toả bóng mát cho cả dân làng. Trong vòng tay của chúng tôi, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặp cỏ. Những trưa hè, chúng tôi thật hạnh phúc khi được ngắm những khuôn mặt trẻ thơ say nồng giấc ngủ trong tiếng võng kẽo kẹt dưới khóm tre.
Hơn thế chúng tôi còn là những vật liệu để bà con dựng nhà, những ngôi nhà được làm từ tre rất mát mẻ và sạch sẽ. Dưới bóng chúng tôi là cả một nền văn hoá lâu đời đang từng ngày được nâng niu và gìn giữ.
Trong đời sống sinh hoạt, chúng tôi còn làm ra những đồ dùng thân thuộc với mỗi người: đó là đôi đũa, là chiếc chõng tre, chiếc giường tre. Đối với mỗi gia đình nông dân, tre tôi là người bạn vô cùng thân thiết. Ngoài ra cây danh, nứa, một trong những họ nhà trẻ còn giúp con người chẻ lạt buộc nhà, nứa giúp cắm sào làm giàn cho bầu bí leo quấn quýt vào nhau. Tre còn gắn với tuổi già, cho họ chiếc ống điếu hút thuốc làm vui.
Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích. Dưới những bãi đất rộng, được chúng tôi che hết ánh nắng oi ả của mùa hè, các bạn tha hồ chơi đùa thỏa thích. Các bạn nữ còn trò gì thú vị hơn ngồi đánh chuyền với những que chắt bằng tre. Còn các bạn
nam lại chạy nhảy reo hò theo tiếng sáo vi vút trên chiếc diều cũng được làm ra từ tre. Những cánh diều đó sẽ đem ước mơ của các bạn về nơi xa.
Tre chúng tôi còn làm nên những tiếng nhạc réo rắt từ những cây sáo tre, sáo trúc, làm vơi đi bao nỗi vất vả nhọc nhằn của người nông dân chân lấm tay bùn.
Ngày nay loài tre của chúng tôi còn vươn xa hơn nữa. Có một giáo sư là Việt Kiều sống ở Pháp đã đưa anh em chúng tôi sang trồng thử trên đất Pháp.Thế mà ở xứ lạ, chúng tôi vẫn sống vững vàng. Ngày sau, dẫu nước mình có hiện đại hơn, loài tre chúng tôi cũng vẫn sẽ ngay thẳng, thuỷ chung và can đảm để ngày càng tôn lên những đức tính của người hiền – đức tính Việt Nam.
Khái quát về thành phố Lạng Sơn.
Dân số năm 2000, 2010, 2020.
Các khu vực đang nâng cấp cầu đường
Các tỉnh cạnh thành phố.
Những yêu cầu của người dân ở đây.
Bài văn viết theo thể loại tin tức thời sự. Cảm nhận là ý kiến của người dân kèm theo ý kiến của bạn.
+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong
hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong
không khí
+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại
bóng mát.
+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại
+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò
quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn
nước ngầm, tránh hạn hán.
+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong
hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong
không khí
+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại
bóng mát.
+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại
+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò
quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn
nước ngầm, tránh hạn hán.
^...^ ^_^
Cây xanh đô thị được nói đến nhiều nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ. Tổ chức dải cây xanh cho các tuyến phố và cho các không gian xanh đô thị như công viên cây xanh, vườn hoa, dải cây xanh cách ly… sẽ khai thác được tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô thị.
Trong quy hoạch, các không gian xanh được coi như lá phổi của thành phố, là một không gian chức năng thành phố ban tặng cho cư dân đô thị để họ có cơ hội dời khỏi những khối bê tông đến để thả mình trong hòn đảo xanh của thiên nhiên, tận hưởng không khí trong lành hiếm hoi của đô thị
Cây xanh đô thị – lá phổi của thành phố
Trong kiến trúc cây xanh được thiết kế làm phông nền cho công trình nhờ sự sinh động của màu sắc và các lớp cây tạo không gian có chiều sâu giúp công trình hòa nhập với thiên nhiên.
Bố trí cây hợp lý sẽ che nắng tốt mà vẫn đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho công trình và đón được gió mát vào mùa hè, chống được gió lạnh vào mùa đông.
Thành công trong việc khai thác và tổ chức cây xanh trong đô thị tạo nên được sắc thái riêng của không gian góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan và tạo được hình ảnh riêng của thành phố.
Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu cây xanh Canada (FCA), một cây khỏe mạnh có thể hấp thụ khoảng 2,5 kg CO2/ năm, một cây trưởng thành có thể hấp thụ từ 3000 đến 7000 hạt bụi/ m3 không khí. Một cây trưởng thành có thể cung cấp lượng O2 cần thiết cho 4 người.
Theo nghiên cứu của Đại học (Michigan State University, Urban Forestry), sự hiện diện của một cây ở gần nhà giảm 30% lượng không khí ô nhiễm. Một cây trưởng thành hút mất 450 lít nước trong đất rồi lại trả về không khí dưới dạng hơi nước để làm mới không khí. Một cây phong có đường kính 30cm, trong một mùa nó có thể hút được lượng chất kim loại nặng trong đất như 60mg cadmium, 140 mg chrome, 820mg Nickel, và 5200mg chì.
Theo một nghiên cứu của Mỹ về giá trị đất ở thì sự hiện diện của một cây làm tăng thêm 18% giá trị môi trường.
Cây xanh đô thị có lợi ích gì?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nóng lên và môi trường đô thị đang tạo thành những đảo nhiệt, thì cây xanh là sự cần thiết để cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống như: cây xanh làm giảm lượng khí CO2 và tẩy đi mọi chất dơ bẩn trong không khí như ngăn bụi, giảm tiềng ồn, cây giảm nhiệt bằng cách tạo bóng mát và chống gió bão. Ta có thể tiết kiệm chi phí điều hòa và sưởi ấm nhờ trồng cây xung quanh công trình xây dựng. Cây giúp ta chống xói mòn và giữ đất. Cây tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho các loài chim và bảo vệ cư dân thành phố.
Lý do trồng cây trong đô thị
1) Cây có tác dụng với tâm lý.
Mầu sắc của cây làm giảm bớt hành vi trong cuộc sống. Chúng ta nhận thấy rằng, cây trồng ở bệnh viện giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh hơn.
2) Cây có tác dụng với không khí.
Cây hấp thụ CO2 và thải O2 giúp không khí trong lành
Cây hút nước dưới lòng đất và trả lại không khí dưới dạng hơi nước làm không khí mát mẻ hơn.
Lá cây và thân cây cản giữ bụi và làm giảm âm thanh, tiếng ồn thành phố. Nhất là loại cây có vỏ sần sùi và lá thô ráp, bụi bám lại cây khi mưa xuống “cát bụi lại trở về với cát bụi”.
Trồng cỏ trên sân đất hoặc bãi đất trống sẽ ngăn bụi sinh ra từ đất vào môi trường.
3) Cây có tác dụng làm sạch môi trường đất:
Một số loại cây thân gỗ có khả năng hấp thụ được các chất kim loại nặng trong đất ô nhiễm như chất Pb, Cd, Co, Zn, Cu nên cây có thể làm giảm được các chất độc hại sâm nhập tới nguồn nước ngầm khu vực dân cư.
4) Cây có tác dụng ngăn tiếng ồn
Âm thanh phản xạ qua lại nhiều lần qua các tán cây sẽ giảm lượng âm thanh đáng kể. Vì vậy, thiết kế các lớp cây trồng xen kẽ cây bụi, cây thấp tầng và cây cao để giảm bớt âm thanh thành phố đến các công trình.
5) Cây cải thiện hệ sinh thái
Tạo điều kiện cư trú cho chim, côn trùng, và các động vật khác. Thực tế là số lượng các loại chim khác nhau tùy thuộc vào cây trồng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cây xanh đô thị
1) Khí hậu
Đó là nhiệt độ và độ ẩm không khí
Mùa hè, ánh nắng chiếu xuống các bề mặt bê tông (công trình, sân, đường, hè phố…) và phản xạ lên thân và lá cây làm cây nóng hơn những cây trồng ở khu vực nông thôn.
Mùa đông, thời tiết khô hanh, gió lùa thường xuyên, độ ẩm không khí ít nên cây thiếu nước, đất khô làm giảm khả năng hút khoáng chất của rễ cây.
Vì vậy, cây xanh đô thị thoát hơi nước mạnh hơn cây xanh trong khu vực lâm nghiệp tự nhiên.
2) Môi trường nước
Nước rất cần cho cuộc sống của cây, ở đô thị chất lượng và lưu lượng nước hạn chế, bởi hầu hết bề mặt sân vườn đường phố đều là bê tông, mật độ xây dựng công trình trong đô thị lớn, nên khi mưa xuống không chảy tràn trên mặt đất và thấm xuống đất như ở môi trường tự nhiên, mà phần lớn nước mưa sẽ thoát vào hệ thống cống của đô thị, chỉ có một phần rất nhỏ nước mưa được thấm xuống lòng đất để nuôi cây.
3) Môi trường đất
Chất lượng của đất rất quan trong cho cây trồng:
– Đất nhiều sẽ đảm bảo sự gắn kết và trụ vững của cây để trống lại gió bão.
– Đất giữ chứa nước, giữ được chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và sự sống của cây.
– Đất cho phép hệ thống rễ cây hô hấp nhờ vào độ tơi xốp.
Nhưng trong các khu vực đô thị, đất nghèo chất dinh dưỡng, chật hẹp và bị nén chặt bởi các mảng khối bê tông của các tòa nhà, sân, đường và vỉa hè, Vấn đề này đã ngăn cản rễ cây di chuyển vào trong lòng đất, và khó khăn để hút ra các khoáng chất.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường đất đang là vấn đề, các chất độc hại từ các công trình nhà ở, nhà máy, có thể là thải trực tiếp cũng có thể chỉ do rò rỉ đã có những ảnh hưởng đến sự sống của cây như rụng lá, bệnh, chết.
4) Ánh sáng
Cây luôn trực tiếp tiếp xúc với các tia cực tím ngoài trời, đôi khi tác động của thời gian chiếu nắng cả ngày còn gây nguy hiểm cho cây không kém tác hại của cường độ chiếu nắng.
Ngoài ra một ảnh hưởng trên mức bình thường đến sự phát triển của cây xanh trên đường phố chính là ánh sáng nhân tạo từ các cột đền cao áp dọc theo đường giao thông, trong công viên và trong các khu vườn dạo khác.
5) Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí cũng là yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của cây. Như các khí NO và NO2, CO, SO2
Khu vực đô thị, ô nhiễm độc hại chủ yếu là do khí thải từ ô tô (NO2), nhưng đặc biệt là ngành công nghiệp (SO2 ). Bụi khói đen bám vào thân, lá cây ngăn cản sự quang hợp.
6) Sâu bệnh
Hiện có các loại côn trùng, rầy nâu và các bệnh nấm do vi khuẩn tấn công cây trồng. Côn trùng và sâu bệnh không những ăn phá cây mà còn truyền tải các bệnh nấm đến cây
Cây xanh đô thị được nói đến nhiều nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ. Tổ chức dải cây xanh cho các tuyến phố và cho các không gian xanh đô thị như công viên cây xanh, vườn hoa, dải cây xanh cách ly… sẽ khai thác được tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô thị.
Trong quy hoạch, các không gian xanh được coi như lá phổi của thành phố, là một không gian chức năng thành phố ban tặng cho cư dân đô thị để họ có cơ hội dời khỏi những khối bê tông đến để thả mình trong hòn đảo xanh của thiên nhiên, tận hưởng không khí trong lành hiếm hoi của đô thị
Cây xanh đô thị – lá phổi của thành phố
Trong kiến trúc cây xanh được thiết kế làm phông nền cho công trình nhờ sự sinh động của màu sắc và các lớp cây tạo không gian có chiều sâu giúp công trình hòa nhập với thiên nhiên.
Bố trí cây hợp lý sẽ che nắng tốt mà vẫn đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho công trình và đón được gió mát vào mùa hè, chống được gió lạnh vào mùa đông.
Thành công trong việc khai thác và tổ chức cây xanh trong đô thị tạo nên được sắc thái riêng của không gian góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan và tạo được hình ảnh riêng của thành phố.
Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu cây xanh Canada (FCA), một cây khỏe mạnh có thể hấp thụ khoảng 2,5 kg CO2/ năm, một cây trưởng thành có thể hấp thụ từ 3000 đến 7000 hạt bụi/ m3 không khí. Một cây trưởng thành có thể cung cấp lượng O2 cần thiết cho 4 người.
Theo nghiên cứu của Đại học (Michigan State University, Urban Forestry), sự hiện diện của một cây ở gần nhà giảm 30% lượng không khí ô nhiễm. Một cây trưởng thành hút mất 450 lít nước trong đất rồi lại trả về không khí dưới dạng hơi nước để làm mới không khí. Một cây phong có đường kính 30cm, trong một mùa nó có thể hút được lượng chất kim loại nặng trong đất như 60mg cadmium, 140 mg chrome, 820mg Nickel, và 5200mg chì.
Theo một nghiên cứu của Mỹ về giá trị đất ở thì sự hiện diện của một cây làm tăng thêm 18% giá trị môi trường.
Cây xanh đô thị có lợi ích gì?
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nóng lên và môi trường đô thị đang tạo thành những đảo nhiệt, thì cây xanh là sự cần thiết để cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống như: cây xanh làm giảm lượng khí CO2 và tẩy đi mọi chất dơ bẩn trong không khí như ngăn bụi, giảm tiềng ồn, cây giảm nhiệt bằng cách tạo bóng mát và chống gió bão. Ta có thể tiết kiệm chi phí điều hòa và sưởi ấm nhờ trồng cây xung quanh công trình xây dựng. Cây giúp ta chống xói mòn và giữ đất. Cây tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho các loài chim và bảo vệ cư dân thành phố.
Lý do trồng cây trong đô thị
1) Cây có tác dụng với tâm lý.
Mầu sắc của cây làm giảm bớt hành vi trong cuộc sống. Chúng ta nhận thấy rằng, cây trồng ở bệnh viện giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh hơn.
2) Cây có tác dụng với không khí.
Cây hấp thụ CO2 và thải O2 giúp không khí trong lành
Cây hút nước dưới lòng đất và trả lại không khí dưới dạng hơi nước làm không khí mát mẻ hơn.
Lá cây và thân cây cản giữ bụi và làm giảm âm thanh, tiếng ồn thành phố. Nhất là loại cây có vỏ sần sùi và lá thô ráp, bụi bám lại cây khi mưa xuống “cát bụi lại trở về với cát bụi”.
Trồng cỏ trên sân đất hoặc bãi đất trống sẽ ngăn bụi sinh ra từ đất vào môi trường.
3) Cây có tác dụng làm sạch môi trường đất:
Một số loại cây thân gỗ có khả năng hấp thụ được các chất kim loại nặng trong đất ô nhiễm như chất Pb, Cd, Co, Zn, Cu nên cây có thể làm giảm được các chất độc hại sâm nhập tới nguồn nước ngầm khu vực dân cư.
4) Cây có tác dụng ngăn tiếng ồn
Âm thanh phản xạ qua lại nhiều lần qua các tán cây sẽ giảm lượng âm thanh đáng kể. Vì vậy, thiết kế các lớp cây trồng xen kẽ cây bụi, cây thấp tầng và cây cao để giảm bớt âm thanh thành phố đến các công trình.
5) Cây cải thiện hệ sinh thái
Tạo điều kiện cư trú cho chim, côn trùng, và các động vật khác. Thực tế là số lượng các loại chim khác nhau tùy thuộc vào cây trồng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cây xanh đô thị
1) Khí hậu
Đó là nhiệt độ và độ ẩm không khí
Mùa hè, ánh nắng chiếu xuống các bề mặt bê tông (công trình, sân, đường, hè phố…) và phản xạ lên thân và lá cây làm cây nóng hơn những cây trồng ở khu vực nông thôn.
Mùa đông, thời tiết khô hanh, gió lùa thường xuyên, độ ẩm không khí ít nên cây thiếu nước, đất khô làm giảm khả năng hút khoáng chất của rễ cây.
Vì vậy, cây xanh đô thị thoát hơi nước mạnh hơn cây xanh trong khu vực lâm nghiệp tự nhiên.
2) Môi trường nước
Nước rất cần cho cuộc sống của cây, ở đô thị chất lượng và lưu lượng nước hạn chế, bởi hầu hết bề mặt sân vườn đường phố đều là bê tông, mật độ xây dựng công trình trong đô thị lớn, nên khi mưa xuống không chảy tràn trên mặt đất và thấm xuống đất như ở môi trường tự nhiên, mà phần lớn nước mưa sẽ thoát vào hệ thống cống của đô thị, chỉ có một phần rất nhỏ nước mưa được thấm xuống lòng đất để nuôi cây.
3) Môi trường đất
Chất lượng của đất rất quan trong cho cây trồng:
– Đất nhiều sẽ đảm bảo sự gắn kết và trụ vững của cây để trống lại gió bão.
– Đất giữ chứa nước, giữ được chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và sự sống của cây.
– Đất cho phép hệ thống rễ cây hô hấp nhờ vào độ tơi xốp.
Nhưng trong các khu vực đô thị, đất nghèo chất dinh dưỡng, chật hẹp và bị nén chặt bởi các mảng khối bê tông của các tòa nhà, sân, đường và vỉa hè, Vấn đề này đã ngăn cản rễ cây di chuyển vào trong lòng đất, và khó khăn để hút ra các khoáng chất.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường đất đang là vấn đề, các chất độc hại từ các công trình nhà ở, nhà máy, có thể là thải trực tiếp cũng có thể chỉ do rò rỉ đã có những ảnh hưởng đến sự sống của cây như rụng lá, bệnh, chết.
4) Ánh sáng
Cây luôn trực tiếp tiếp xúc với các tia cực tím ngoài trời, đôi khi tác động của thời gian chiếu nắng cả ngày còn gây nguy hiểm cho cây không kém tác hại của cường độ chiếu nắng.
Ngoài ra một ảnh hưởng trên mức bình thường đến sự phát triển của cây xanh trên đường phố chính là ánh sáng nhân tạo từ các cột đền cao áp dọc theo đường giao thông, trong công viên và trong các khu vườn dạo khác.
5) Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí cũng là yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của cây. Như các khí NO và NO2, CO, SO2
Khu vực đô thị, ô nhiễm độc hại chủ yếu là do khí thải từ ô tô (NO2), nhưng đặc biệt là ngành công nghiệp (SO2 ). Bụi khói đen bám vào thân, lá cây ngăn cản sự quang hợp.
6) Sâu bệnh
Hiện có các loại côn trùng, rầy nâu và các bệnh nấm do vi khuẩn tấn công cây trồng. Côn trùng và sâu bệnh không những ăn phá cây mà còn truyền tải các bệnh nấm đến cây
Cây xanh đô thị được nói đến nhiều nhưng chưa có tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ. Tổ chức dải cây xanh cho các tuyến phố và cho các không gian xanh đô thị như công viên cây xanh, vườn hoa, dải cây xanh cách ly… sẽ khai thác được tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô thị.
Trong quy hoạch, các không gian xanh được coi như lá phổi của thành phố, là một không gian chức năng thành phố ban tặng cho cư dân đô thị để họ có cơ hội dời khỏi những khối bê tông đến để thả mình trong hòn đảo xanh của thiên nhiên, tận hưởng không khí trong lành hiếm hoi của đô thị
Trong kiến trúc cây xanh được thiết kế làm phông nền cho công trình nhờ sự sinh động của màu sắc và các lớp cây tạo không gian có chiều sâu giúp công trình hòa nhập với thiên nhiên.
Bố trí cây hợp lý sẽ che nắng tốt mà vẫn đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho công trình và đón được gió mát vào mùa hè, chống được gió lạnh vào mùa đông.
Thành công trong việc khai thác và tổ chức cây xanh trong đô thị tạo nên được sắc thái riêng của không gian góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan và tạo được hình ảnh riêng của thành phố.
Theo nghiên cứu của viện nghiên cứu cây xanh Canada (FCA), một cây khỏe mạnh có thể hấp thụ khoảng 2,5 kg CO2/ năm, một cây trưởng thành có thể hấp thụ từ 3000 đến 7000 hạt bụi/ m3 không khí. Một cây trưởng thành có thể cung cấp lượng O2 cần thiết cho 4 người.
Theo nghiên cứu của Đại học (Michigan State University, Urban Forestry), sự hiện diện của một cây ở gần nhà giảm 30% lượng không khí ô nhiễm. Một cây trưởng thành hút mất 450 lít nước trong đất rồi lại trả về không khí dưới dạng hơi nước để làm mới không khí. Một cây phong có đường kính 30cm, trong một mùa nó có thể hút được lượng chất kim loại nặng trong đất như 60mg cadmium, 140 mg chrome, 820mg Nickel, và 5200mg chì.
Theo một nghiên cứu của Mỹ về giá trị đất ở thì sự hiện diện của một cây làm tăng thêm 18% giá trị môi trường.Trong bối cảnh toàn cầu hóa nóng lên và môi trường đô thị đang tạo thành những đảo nhiệt, thì cây xanh là sự cần thiết để cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống như: cây xanh làm giảm lượng khí CO2 và tẩy đi mọi chất dơ bẩn trong không khí như ngăn bụi, giảm tiềng ồn, cây giảm nhiệt bằng cách tạo bóng mát và chống gió bão. Ta có thể tiết kiệm chi phí điều hòa và sưởi ấm nhờ trồng cây xung quanh công trình xây dựng. Cây giúp ta chống xói mòn và giữ đất. Cây tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho các loài chim và bảo vệ cư dân thành phố.
Tham khảo nha